Câu hỏi:
11/07/2024 326Chứng minh rằng phương trình x5 + 3x2 ‒ 1 = 0 trong mỗi khoảng (‒2; ‒1), (‒1; 0) và (0; 1) đều có ít nhất một nghiệm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét hàm số f(x) = x5 + 3x2 ‒ 1. Hàm số này liên tục trên ℝ.
Ta có:
f(‒2) = (‒2)5 + 3.(‒2)2 ‒ 1 = ‒32 + 12 ‒ 1 = ‒21.
f(‒1) = (‒1)5 + 3.(‒1)2 ‒ 1 = ‒1 + 3 ‒ 1 = 1.
f(0) = 05 + 3.02 ‒ 1 = ‒1.
f(1) = 15 + 3.12 ‒ 1 = 3.
Do f(‒2).f(‒1) = ‒21 < 0 nên phương trình f(x) có nghiệm thuộc (‒2; ‒1).
Do f(‒1).f(0) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (‒1; 0).
Do f(0).f(1) = ‒3 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (0; 1).
Vậy trong mỗi khoảng (‒2; ‒1), (‒1; 0) và (0; 1) phương trình f(x) = 0 hay x5 + 3x2 ‒ 1 = 0 đều có ít nhất một nghiệm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ một tam giác đều có diện tích bằng 1, ta thực hiện lần lượt các bước như sau:
Bước 1: Nối trung điểm các cạnh của tam giác đã cho, chia tam giác này thành 4 tam giác nhỏ và bỏ đi tam giác ở giữa (bỏ đi 1 tam giác có diện tích ).
Bước 2: Làm tương tự như Bước 1 với mỗi tam giác trong 3 tam giác còn lại (bỏ đi 3 tam giác, mỗi tam giác có diện tích ).
Cứ tiếp tục quá trình như vậy (ở bước thứ n, bỏ đi 3n‒1 tam giác, mỗi tam giác diện tích ). Tính tổng diện tích các tam giác đã bỏ đi.
Câu 2:
Cho hàm số .
a) Xét tính liên tục của hàm số đã cho.
b) Tìm các giới hạn
Câu 3:
Biết rằng phương trình x3 ‒ 2x ‒ 3 = 0 chỉ có một nghiệm. Phương trình này có nghiệm trong khoảng nào sau đây?
A. (‒1; 0).
B. (0; 1).
C. (1; 2).
D. (2; 3).
Câu 4:
Biết với a và b là hai số thực. Giá trị của a + b bằng
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 5:
Cho hàm số
a) Tìm
b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x = ‒3?
Câu 7:
Cho hai dãy số (un) và (vn) thoả mãn limun = 4, lim(vn – 3) = 0.
lim[un(un – vn)] bằng
A. 7.
B. 12.
C. 4.
D. 28.
về câu hỏi!