Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
359 lượt thi 29 câu hỏi
321 lượt thi
Thi ngay
188 lượt thi
334 lượt thi
180 lượt thi
177 lượt thi
257 lượt thi
178 lượt thi
Câu 1:
Hai đồ thị ở hai hình dưới đây cho biết phí gửi xe y của ô tô con (tính theo 10 nghìn đồng) theo thời gian gửi x (tính theo giờ) của hai bãi xe. Có nhận xét gì về sự thay đổi của số tiền phí phải trả theo thời gian gửi ở mỗi bãi đỗ xe?
Cho hàm số y=fx=1 khi 0≤x≤11+x khi 1<x≤25−x khi 2<x≤3 có đồ thị như Hình 1.
Tại mỗi điểm x0 = 1 và x0 = 2, có tồn tại giới hạn limx→x0fx không? Nếu có, giới hạn đó có bằng f(x0) không?
Câu 2:
Xét tính liên tục của hàm số:
a) f(x) = 1 – x2 tại điểm x0 = 3;
Câu 3:
b) fx=x2+1 khi x>1−x khi x≤1 tại điểm x0 = 1.
Câu 4:
Cho hàm số y=fx=x+1 khi 1<x≤2k khi x=1.
a) Xét tính liên tục của hàm số tại mỗi điểm x0 ∈ (1; 2).
Câu 5:
b) Tìm limx→2−fx và so sánh giá trị này với f(2).
Câu 6:
c) Với giá trị nào của k thì limx→1+fx=k?
Câu 7:
Xét tính liên tục của hàm số: y=x−1+2−x trên [1; 2].
Câu 8:
Tại một xưởng sản xuất bột đá thạch anh, giá bán (tính theo nghìn đồng) của x (kg) bột đá thạch anh được tính theo công thức sau:
Px=4,5x khi 0<x≤4004x+k khi x>400 (k là một hằng số).
a) Với k = 0, xét tính liên tục của hàm số P(x) trên (0; +∞).
Câu 9:
b) Với giá trị nào của k thì hàm số P(x) liên tục trên (0; +∞)?
Câu 10:
Cho hai hàm số y=fx=1x−1 và y=g(x)=4−x.
a) Tìm tập xác định của mỗi hàm số đã cho.
Câu 11:
b) Mỗi hàm số liên tục trên những khoảng nào? Giải thích.
Câu 12:
Xét tính liên tục của hàm số y=x2−4.
Câu 13:
Cho hàm số fx=x2−2xx khi x≠0a khi x=0. Tìm a để hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ.
Câu 14:
Một hãng taxi đưa ra giá cước T(x) (đồng) khi đi quãng đường x (km) cho loại xe 4 chỗ như sau:
Tx=10 000 khi 0<x≤0,710 000+x−0,7.14 000 khi 0,7<x≤20280 200+x−20.12 000 khi x>20.
Xét tính liên tục của hàm số T(x).
Câu 15:
Cho hai hàm số y=fx=1x−1 và y=gx=4−x. Hàm số y = f(x) + g(x) có liên tục tại x = 2 không? Giải thích.
Câu 16:
a) y=x2+1+3−x;
Câu 17:
b) y=x2−1x.cos x.
Câu 18:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm O, bán kính bằng 1. Một đường thẳng d thay đổi, luôn vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại điểm M có hoành độ x (– 1 < x < 1) và cắt đường tròn (C) tại các điểm N và P (xem Hình 6).
a) Viết biểu thức S(x) biểu thị diện tích của tam giác ONP.
Câu 19:
b) Hàm số y = S(x) có liên tục trên (– 1; 1) không? Giải thích.
c) Tìm các giới hạn limx→1−Sx và limx→−1+Sx.
Câu 20:
Xét tính liên tục của hàm số sau:
a) fx=x2+1 khi x≥01−x khi x<0 tại điểm x = 0;
Câu 21:
b) fx=x2+2 khi x≥1x khi x<1 tại điểm x = 1.
Câu 22:
Cho hàm số fx=x2−4x+2 khi x≠−2a khi x=−2. Tìm a để hàm số f(x) liên tục trên ℝ.
Câu 23:
a) fx=xx2−4;
Câu 24:
b) gx=9−x2;
Câu 25:
c) h(x) = cosx + tanx.
Câu 26:
Cho hàm số f(x) = 2x – sinx, g(x) = x−1. Xét tính liên tục của hàm số y = f(x).g(x) và y=fxgx.
Câu 27:
Một bãi đậu xe ô tô đưa ra giá C(x) (đồng) khi thời gian đậu xe là x (giờ) như sau:
Cx=60 000 khi 0<x≤2;100 000 khi 2<x≤4;200 000 khi 4<x≤24.
Xét tính liên tục của hàm số C(x).
Câu 28:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một đơn vị khối lượng ở khoảng cách r tính từ tâm của nó là
Fr=GMrR3 khi 0<r<RGMr2 khi r≥R, trong đó M là khối lượng, R là bán kính của Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn. Hàm số F(r) có liên tục trên (0; +∞) không?
72 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com