Giải SBT Toán học 11 CTST Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án
35 người thi tuần này 4.6 300 lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) Từ giả thiết, dễ dàng nhận thấy ∆SAC và ∆SBD là các tam giác cân.
Ta có:
Do đó SO ⊥ (ABCD)
b) Ta có: AC = 2a, OC = a,
Vẽ đường cao AH của ∆SAC.
Ta có:
Vậy độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác SAC bằng .
Lời giải
Theo giả thiết:
Suy ra CD ⊥ AHB
Do đó CD ⊥ BH (1)
Chứng minh tương tự: CH ⊥ BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của ∆BCD.
Do đó DH ^ BC.
Lại có AH ^ BC suy ra BC ⊥ (AHD).
Vậy H là trực tâm của ∆BCD và AD ^ BC.
Lời giải
a) Tam giác ABC cân tại A Þ Trung tuyến AM ^ BC.
Lại có DA ^ (ABC) Þ DA ^ BC.
Þ BC ^ (ADM) Û BC ^ AH. (1)
Theo giả thiết: AH ^ DM. (2)
Từ (1) và (2) suy ra AH ^ (BCD).
b) Ta có: nên GK // AD (theo định lí Thalès.
Ta lại có AD ^ (ABC) suy ra GK ^ (ABC).
Lời giải
a) Từ giả thiết, dễ dàng nhận thấy ∆SAC và ∆SBD là các tam giác cân.
Ta có:
Do đó SO ^ (ABCD)
b) Ta có AC ^ BD và AC ^ SO, suy ra AC ^ (SBD).
IJ là đường trung bình của ∆ABC nên IJ // AC.
Do đó IJ ^ (SBD).
c) Ta có BD ^ AC (ABCD là hình thoi) và BD ^ SO, suy ra BD ^ (SAC).
60 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%