Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
15318 lượt thi 30 câu hỏi 60 phút
47365 lượt thi
Thi ngay
4780 lượt thi
12942 lượt thi
6453 lượt thi
3302 lượt thi
8116 lượt thi
19814 lượt thi
9118 lượt thi
3479 lượt thi
9245 lượt thi
Câu 1:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SD, N là trọng tâm tam giác SAB. Đường thẳng MN cắt mặt phẳng (SBC) tại điểm I. Tính tỉ số INIM
A. 34
B. 13
C. 12
D. 23
Câu 2:
Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ Tính diện tích xung quanh của hình trụ
A. πa2
B. 2a2
C. 2πa2
D. 4πa2
Câu 3:
Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính bằng 2 và mặt phẳng (P). Khoảng cách từ O đến (P) bằng 4. Từ điểm M thay đổi trên (P) kẻ các tiếp tuyến MA, MB, MC tới (S) với A, B, C là các tiếp điểm. Biết mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm I cố định. Tính độ dài đoạn OI.
A. 3
B. 32
D. 1
Câu 4:
Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B. Biết SA= AB =BC Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC)
A. 300
B. 450
C. 600
D. arccos13
Câu 5:
Cho hình chóp đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a, điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 2MC. Mặt phẳng (P) chứa AM và song song với BD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi (P)
A. 3a25
B. 426a215
C. 226a215
D. 23a25
Câu 6:
Trong không gian, tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
Câu 7:
Thể tích khối bát diện đều cạnh a là
A. 2a36
B. 2a3
C. 2a33
D. 2a32
Câu 8:
Tính thể tích của khối lăng trụ đều ABC. A’B’C’ có AB = AA’ =a
A. 3a34
B. 3a36
C. a3
D. 3a312
Câu 9:
Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a. Mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng a2. Tính diện tích thiết diện của hình trụ cắt bởi (P)
A. 23 a2
B. a2
C. 4a2
D. πa2
Câu 10:
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi G1 G2 G3 G4 là trọng tâm của 4 mặt của tứ diện ABCD. Thể tích của khối tứ diện G1 G2 G3 G4 là
A. V27
B. V18
C. V4
D. V12
Câu 11:
Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B, biết SA= AC = 2a. Tính thể tích khối chóp S. ABC
A. 2a33
B. a33
C.22a33
D. 4a33
Câu 12:
Cho quả địa cầu có độ dài đường kinh tuyến 300 Đông là 40πcm. Độ dài đường xích đạo là
A. 403 cm
B. 40cm
C. 80πcm
D. 80π3cm
Câu 13:
Cho khối lăng trụ ABC. A’B’C’ có thể tích là V. Điểm M là trung điểm của cạnh AA’. Tính theo V thể tích khối chóp M. BCC’B’
A. 2V3
B. 3V4
C. V3
D. V2
Câu 14:
Cho tứ diện ABCD có thể tích là V. Điểm M thay đổi trong tam giác BCD. Các đường thẳng qua M và song song với AB, AC, AD lần lượt cắt các mặt phẳng (ACD), (ABD), (ABC) tại N, P, Q. Giá trị lớn nhất của thể tích khối đa diện MNPQ là
B. V16
C. V8
D. V18
Câu 15:
Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, AD = CD = a, AB = 2a. Quay hình thang ABCD xung quanh đường thẳng CD. Thể tích khối tròn xoay thu được là
A. 5πa33
B. 7πa33
C. 4πa33
D. πa3
Câu 16:
Cho mặt cầu (S) bán kính R. Hình nón (N) thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu (S) Tính thể tích lớn nhất của khối nón (N) đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu (S) Tính thể tích lớn nhất của khối nón (N)
A. 32πR381
B. 32R381
C. 32πR327
D. 32R327
Câu 17:
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' . Gọi M là trung điểm của BB' , N là điểm trên cạnh CC' sao cho CN = NC’. Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tính tỉ số V1V2
A. V1V2= 53
B. V1V2= 32
C. V1V2 = 43
D. V1V2 = 75
Câu 18:
Cho tam giác AOB vuông tại O, có OAB^= 300 và AB = a. Quay tam giác AOB quanh trục AO ta được một hình nón. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đó.
A. Sxq = πa22
B. Sxq =πa2
C. Sxq =πa24
D. Sxq = 2πa2
Câu 19:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’
A. 323πa327
B. 323πa39
C. 83πa327
D. 323πa381
Câu 20:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’ C’ có đáy là tam giác vuông tại A,AC = a và ACB^= 600; góc giữa BC’ và (AA’C) bằng 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. V = a36
B. V = 2a36
C. V = a336
D. V = a362
Câu 21:
Một hình trụ có bán kính đáy bằng với chiều cao của nó. Biết thể tích của khối trụ đó bằng 8π, tính chiều cao h của hình trụ
A. h = 43
B. h = 2
C. h = 22
D. h = 323
Câu 22:
Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần Stp của khối trụ
A. Stp = 27πa22
B. Stp = 13πa26
C. Stp = 3πa2
D. Stp = πa232
Câu 23:
Cho khối tứ diện OABC với OA, OB, OC từng đôi một vuông góc và OA = OB =OC =6 Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
A. R = 42
B. R = 2
C. R = 3
D. R = 33
Câu 24:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt SB tại E và cắt SD tại F. Tính thể tích V khối chóp S.AEMF
Câu 25:
Một cái bồn gồm hai nửa hình cầu đường kính 18dm và một hình trụ có chiều cao 36dm (như hình vẽ). Tính thể tích V của cái bồn đó
A. V = 9216 π dm3
B. V = 1024π9dm3
C. V = 16π243 dm3
D. V = 3888 dm3
Câu 26:
Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng a333, đáy là tam giác đều cạnh a3. Tính chiều cao h của hình chóp đã cho
A. h = 4a3
B. h = a4
C. h = 4a
D. h = 3a4
Câu 27:
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
A. V = a334
B. V = a223
C. V = a332
D. V = a324
Câu 28:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông gócvới đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD
A. V = a3312
B. V = a336
C. V = a334
D. V = a339
Câu 29:
Trong không gian cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Đường thẳng c cắt cả hai đường a và b. Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
(I) a, b, c luôn đồng phẳng
(II) a, b đồng phẳng
(III) a, c đồng phẳng
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 30:
Cho hình chóp S. ABCcó SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA= SB = SC =a . Gọi M là trung điểm AB. Tính góc giữa 2 đường thẳng SM và BC
B. 600
C. 900
D. 1200
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com