Đăng nhập
Đăng ký
9485 lượt thi 15 câu hỏi 20 phút
4548 lượt thi
Thi ngay
4243 lượt thi
5849 lượt thi
3891 lượt thi
5323 lượt thi
4018 lượt thi
7283 lượt thi
4866 lượt thi
Câu 1:
Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:
A. Ít nhất một điểm M’ tương ứng
B. Không quá một điểm M’ tương ứng
C. Vô số điểm M’ tương ứng
D. Duy nhất một điểm M’ tương ứng
Câu 2:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.
A. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với các cạnh tam giác ABC
B. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với đường tròn O
C. Quy tắc biến O thành hình chiếu của O trên các cạnh của tam giác ABC
D. Quy tắc biến O thành trực tâm H, biến H thành O và các điểm khác H và O thành chính nó.
Câu 3:
Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành A thì v→ bằng:
A. 12AD→ + DC→
B. AD→ + AC→
C. 12CB→ - AB→
D. 12CB→ + AB→
Câu 4:
Cho tam giác ABC có trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O), BC cố định, I là trung điểm của BC. Khi A di động trên (O) thì quỹ tích H là đường tròn (O’) là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto v→ bằng:
A. IH→
B. AO→
C. 2OI→
D. 1/2 BC→
Câu 5:
Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến đường thẳng d: 2x + 3y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình
A. 3x + 2y - 1 = 0
B. 2x + 3y + 4 = 0
C. 3x + 2y + 1 = 0
D. 2x + 3y + 1 = 0
Câu 6:
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành M’ thì v→ = M'M→
B. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất khi vecto tịnh tiến là O→
C. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành M’ và N thành N’ thì tứ giác MNM’N’ là hình bình hành
D. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O;R)
Câu 7:
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai.
A. T1/2 BC→(F) = E
B . TDE→(B) = F
C. T2DG→ (A) = G
D. T1/2 GA→(D) = G
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo v→(1;2) biến điểm M (-1; 4) thành điểm M’ có tọa độ là:
A. M'(0;6)
B. M’(6;0)
C. M’(0;0)
D. M’(6; 6)
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M(-10;1) và điểm M’(3;8). Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành M’, thì tọa độ vecto v→ là:
A. v→ = (-13;7)
B. v→(24;-7)
C. v→(13,7)
D. v→(-3;-7)
Câu 10:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(0;0) biến điểm A(0;2) thành điểm A’ có tọa độ:
A. A’(1;1)
B. A’(1;2)
C. A’(1;3)
D. A’(0;2)
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(1;1) biến điểm A(0;2) thành A’ và biến điểm B(-2;1) thành B’, khi đó:
A. A’B’ = √5
B. A’B’ = √10
C. A’B’ = √11
D. A’B’ = √12
Câu 12:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(1;0) biến đường thẳng d: x - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. x - 1 = 0
B. x - 2 = 0
C. x - y - 2 = 0
D. y - 2 = 0
Câu 13:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(3;1) biến đường thẳng d: 12x – 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 12x – 36y – 101 = 0
B. 12x + 36y + 101 = 0
C.12x + 36y – 101 = 0
D. 12x – 36 y + 101 = 0.
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-2;-1) biến parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình:
A. y = x2 + 4x - 5
B. y = x2 + 4x + 4
C. y = x2 + 4x + 3
D. y = x2 - 4x + 5
Câu 15:
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-3;-2) biến đường tròn có phương trình (C): x2 + y - 12 = 1 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. x - 32 + y + 12 = 1
B. x + 32 + y + 12 = 1
C. x + 32 + y + 12 = 4
D. x - 32 + y - 12 = 4
3 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com