Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)

26 người thi tuần này 4.6 12.2 K lượt thi 30 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là 3 điểm lấy trên AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là:

A. Một tam giác

B. Tứ giác

C. Ngũ giác

D. Lục giác

 

Đáp án C.

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N (ảnh 1)

 

Trong (ABCD) gọi 

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N (ảnh 2)

Trong (SBD): gọi Q = IJ ∩ SB.

Trong (SBC): gọi P = QH ∩ SC.

Trong (SBA): gọi R = KQ ∩ SA.

Suy ra, thiết diện là ngũ giác MNPQR.

🔥 Đề thi HOT:

1503 người thi tuần này

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

25 K lượt thi 30 câu hỏi
1013 người thi tuần này

10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)

3.1 K lượt thi 10 câu hỏi
551 người thi tuần này

38 câu trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức Lôgarit có đáp án

2.1 K lượt thi 38 câu hỏi
410 người thi tuần này

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1)

31.3 K lượt thi 25 câu hỏi
379 người thi tuần này

Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)

11.8 K lượt thi 25 câu hỏi
310 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)

3.6 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA  (G gọi là trọng tâm của tứ diện). Gọi GA = GA(BCD). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Câu 5:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại B. BC = a, ABC^ = 600, CC' = 4a. Tính thể tích khối A'CC'B'B.

Xem đáp án

Câu 8:

Một khối trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích của khối trụ là:

Xem đáp án

Câu 9:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = 2a, AD = a, SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

Xem đáp án

Câu 10:

Cho tứ diện đều ABCD. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng 6. Tính thể tích của tứ diện ABCD 

Xem đáp án

Câu 11:

Thể tích khối cầu tâm I, có bán kính 2R bằng

Xem đáp án

Câu 12:

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính RBAC^ = 750, ACB^ = 600. Kẻ BHAC. Quay  quanh AC thì BHC tạo thành hình nón tròn xoay (N). Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay (N) theo R

Xem đáp án

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA = SB = SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 450 . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC)

Xem đáp án

Câu 14:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ là a334 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC 

Xem đáp án

Câu 15:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, A'C = a. Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng (A'CB) và (ABC) để thể tích khối chóp A'.ABC lớn nhất. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp A'.ABC theo a

Xem đáp án

Câu 16:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi I và I' lần lượt là tâm của ABB'A' và DCC'D'. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 18:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 3HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  bằng 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SABC theo a.

Xem đáp án

Câu 19:

Cắt khối nón bởi mặt phẳng qua trục tạo thành tam giác ABC đều cạnh a. Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là

Xem đáp án

Câu 20:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều có cạnh là a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc vơi đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

Xem đáp án

Câu 21:

Một phễu đựng kem hình nón bằng bạc có thể tích 12π (cm3) và chiều cao là 4 cm. Muốn tăng thể tích kem trong phễu hình nón lên 4 lần nhưng chiều cao không thay đổi thì diện tích miếng giấy bạc cần thêm là

Xem đáp án

Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), SC = a5. Tính thể tích khối chóp.

Xem đáp án

Câu 23:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh là 1. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC bằng 34 , tính thể tích V của khối lăng trụ.

Xem đáp án

Câu 24:

Cho một chiếc cốc thủy tinh có hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao và độ dài cạnh đáy lần lượt là 20 cm và 5 cm. Người ta đặt cái cốc vào trong một hộp có dạng hình hộp chữ nhật sao cho cái cốc vừa khít trong hộp. Tính thể tích chiếc hộp đó.

Xem đáp án

Câu 25:

Cho mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R. Diện tích mặt cầu (S) được cho bởi công thức nào trong các công thức dưới đây?

Xem đáp án

Câu 26:

Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2a và BC = 2a. Quay tam giác ABC xung quanh cạnh AB ta thu được khối nón có thể tích bằng

Xem đáp án

Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O, điểm B thuộc tia Ox, điểm D thuộc tia Oy và điểm S thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBD. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 28:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi α  là góc giữa đường thẳng AC’ với mặt phẳng (ABCd). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Câu 29:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng AB = a, AC = a3 và SBA^ = 600 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Tính tỷ số thể tích của hai khối SABH  và HABC.

Xem đáp án

Câu 30:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có góc giữa đường thẳng A'B với mặt phẳng (ABC) bằng 600 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a52 . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.

Xem đáp án

4.6

2433 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%