Bài tập Hình học không gian cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)

  • 9633 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a3 . Gọi V1, V2  lần lượt thể tích khối cầu và khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính tỷ số V1V2

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.vì S.ABCD là hình chop đều nên SO(ABCD)

Từ giả thiết, ta có 

Khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có chiều cao 

và bán kính đáy là  

và bán kính đáy là 

Suy ra

Ta có SO là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD. Đường trung trực của SB nằm trong mặt phẳng (SBD) cắt SB, SO lần lượt tại M, I. Ta có IS = IB = IA = IC = ID nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Ta có SI.SO = SM.SB

Suy ra 

Do đó V1V2 = 10825

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm công thức tính thể tích khối cầu là

Do đó tính được V1V2 = 32425

Phương án B: Sai do HS nhớ nhầm công thức tính thể tích khối nón là

Do đó tính được V1V2 = 183025

Phương án C: Sai do HS nhớ sai công thức tính thể tích khối nón là

Do đó tính được V1V2 = 3625


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 23. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, CD, CB. Tính côsin góc tạo bởi mặt phẳng (MNP) và (SCD).

Xem đáp án

 

Đáp án B.

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khi đó SH(ABCD)

Ta có SHAB; ABHN; HNSH và SH = 3

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho H trùng với O, B thuộc tia Ox, N thuộc tia OyS thuộc tia Oz. Khi đó:  B(1;0;0), A(-1;0;0), N(0;23;0), C(1;23;0)

D(-1;23;0), S(0;0;3), M(-12;0;32), P(1;3;0)

Mặt phẳng (SCD) nhận 

làm một vectơ pháp tuyến; mặt phẳng (MNP) nhận 

làm một vectơ pháp tuyến.

Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (MNP) (SCD) thì

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A: Sai do HS tính đúng 

nhưng lại tính sai Do đó tính được

Phương án B: Sai do HS tính đúng  nhưng lại tính sai 

Do đó tính được 

Phương án C: Sai do HS tính đúng  nhưng lại tính sai 

Do đó tính được 

 

 


Câu 3:

Một người thợ có một khối đá hình trụ có bán kính đáy bằng 30cm. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho . Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua ba trong bốn điểm M, N, P,Q để được một khối đá có hình tứ diện (như hình vẽ dưới). Biết rằng khối tứ diện MNPQ có thể tích bằng . Thể tích của lượng đá bị cắt bỏ gần với kết quả nào dưới đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án B.

Trước hết ta có kết quả: Khối tứ diện ABCD có thể tích được tính theo công thức 

Áp dụng kết quả này, ta có 

= 6h

trong đó MN = PQ = 6 dm và h = d(MN;PQ) là chiều cao của hình trụ.

Từ giả thiết ta có h = 5 dm

Suy ra thể tích khối trụ là , với r = 3 dm

Do đó thể tích của lượng đá bị cắt bỏ là

Vậy phương án đúng là B.

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A và C: Sai do HS giải đúng nhưng làm tròn số bị sai hoặc lấy  

Phương án D: Sai do HS chọn  π= 3,141


Câu 4:

Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Như vậy, khối lập phương và khối bát diện đều có số cạnh bằng nhau (12 cạnh).


Câu 5:

Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng (α). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận