Câu hỏi:
13/07/2024 247Đa thức nào sau đây không thể chọn làm mẫu thức chung của hai phân thức \[\frac{x}{{3\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}\] và \[\frac{{{x^3} - x + 1}}{{\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^3} + 1} \right)}}\] ?
A. 3(x2 – 1)(x2 – 4)(x2 – x + 1).
B. 3(x2 – 1)(x2 – 4)(x3 + 1).
C. 3(x2 – 1)(x2 – 4)(x2 + x + 1).
D. 3(x4 – 1)(x6 – 1)(x6 – 64).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có: \[\frac{x}{{3\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 2} \right)}} = \frac{x}{{3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}\]
\[\frac{{{x^3} - x + 1}}{{\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^3} + 1} \right)}} = \frac{{{x^3} - x + 1}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}}\]
Do đó, mẫu thức chung là:
3(x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2)(x2 – x + 1) = 3(x2 – 1)(x2 – 4)(x2 – x + 1)
Do đó, không thể chọn mẫu thức chung là: 3(x2 – 1)(x2 – 4)(x2 + x + 1).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Rút gọn biểu thức P = \(\frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{x}.\left( {1 - \frac{{{x^2}}}{{x + 2}}} \right) - \frac{{{x^2} + 6x + 4}}{x}\).
Câu 2:
Cho phân thức \(P = \frac{{{x^2} - {y^2}}}{{\left( {x + y} \right)\left( {ay - ax} \right)}}\) (a ≠ 0, y ≠ x, y ≠ –x). Chứng minh rằng P có giá trị không phụ thuộc vào x, y.
Câu 3:
Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số ?
A. 2x + 1.
B. \(\sqrt 5 \).
C. π.
D. \(\sqrt x \).
Câu 4:
Cho phân thức \(P = \frac{{{x^2} - 4x + 3}}{{{x^2} - 9}}\).
Rút gọn phân thức đã cho.
Câu 5:
Biết x + y + z = 0 và x, y ≠ 0. Chứng minh phân thức \(\frac{{xy}}{{{x^2} + {y^2} - {z^2}}}\) có giá trị không đổi.
Câu 6:
Rút gọn biểu thức \(P = \left( {x - \frac{{{x^2} + {y^2}}}{{x + y}}} \right).\left( {\frac{{2x}}{y} + \frac{{4x}}{{x - y}}} \right):\frac{1}{y}\) (y ≠ 0, y ≠ x, y ≠ –x).
Câu 7:
Cho phân thức \(P = \frac{{{x^2} - 4x + 12}}{{{x^2} - 4x + 10}}\). Đặt t = x – 2, hãy biểu diễn P dưới dạng một phân thức của biến t. Từ đó suy ra P luôn nhận giá trị dương.
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng của xác suất thực nghiệm trong một số bài toán đơn giản (có lời giải)
10 Bài tập Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh (có lời giải)
Cách tìm mẫu thức chung cực hay, nhanh nhất
về câu hỏi!