Câu hỏi:
13/07/2024 522
Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // QO (M ∈ OP), IN // PO (N ∈ QO). Chứng minh:
OI là đường trưng trực của MN.
Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // QO (M ∈ OP), IN // PO (N ∈ QO). Chứng minh:
OI là đường trưng trực của MN.
Quảng cáo
Trả lời:

Gọi A là giao điểm của IO và MN.
∆OPQ cân tại O có OI là đường trung tuyến, suy ra OI cũng là đường cao của ∆OPQ.
Suy ra OI ⊥ PQ (1)
Xét ∆OPQ, ta có MO = MP và NO = NQ nên MN là đường trung bình của ∆OPQ.
Suy ra MN // PQ (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN ⊥ OI tại A hay MN ⊥ IA.
Mà ∆IMN cân tại I có IA là đường cao nên IA cũng là đường trung trực của MN.
Do đó, OI là đường trung trực của MN.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Xét ∆ABE, ta có MA = MB và MI // BE (vì I ∈ MN, E ∈ BC) nên IA = IE.
Do đó MI là đường trung bình của ∆ABE, suy ra MI = \[\frac{{BE}}{2}\].
Tương tự, ta có IN = \[\frac{{EC}}{2}\].
Mặt khác BE = EC, suy ra MI = IN.
Vậy I là trung điểm của MN.
Lời giải

Xét ∆ABC, ta có MA = MC và NB = NC nên MN là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra MN // AB (1)
Tứ giác AMNB có MN // AB nên AMNB là hình thang.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.