Câu hỏi:

05/04/2024 62

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 thì điện trở tương đương R của mạch điện được tính theo công thức R=R1R2R1+R2 (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).

Giả sử một điện trở 8 W được mắc song song với một biến trở như Hình 1.33. Nếu điện trở đó được kí hiệu x (W) thì điện trở tương đương R là hàm số của x. Vẽ đồ thị của hàm số y = R(x), x > 0 và dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:

a) Điện trở tương đương của mạch thay đổi thế nào khi x tăng.

b) Tại sao điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 W.

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có y=Rx=8x8+x,x>0.

1. Tập xác định D = (0; +∞).

2. Sự biến thiên

+) Có y'=88+x8x8+x2=648+x2>0,x>0.

+) Hàm số luôn đồng biến trên (0; +∞).

+) Hàm số không có cực trị.

+) Tiệm cận

limx+y=limx+88x+1=8.

Vậy y = 8 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (phần bên phải trục Oy).

+) Bảng biến thiên

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 (ảnh 2)

3. Đồ thị

+) Đồ thị hàm số giao với Ox, Oy tại (0; 0).

+) Đồ thị hàm số đi qua 1;89;2;85

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 (ảnh 3)

a) y'=648+x2>0,x>0 nên khi x tăng thì điện trở tương đương của mạch cũng tăng.

b) y'=648+x2>0,x>0 limx+y=8 nên điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 W.

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = −2x3 + 3x2 – 5x.

Xem đáp án » 05/04/2024 96

Câu 2:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = −x3 + 3x + 1;

Xem đáp án » 05/04/2024 85

Câu 3:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x2+3x1x2

Xem đáp án » 05/04/2024 77

Câu 4:

Giải bài toán ở tình huống mở đầu, coi f(x) là hàm số xác định với x ³ 1.

Xem đáp án » 05/04/2024 63

Câu 5:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

b) y = x3 + 3x2 – x – 1.

Xem đáp án » 05/04/2024 63

Câu 6:

Một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng ước tính chi phí để sản xuất x đơn vị sản phẩm là C(x) = 2x + 45 (triệu đồng). Khi đó chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm là fx=Cxx . Hãy giải thích tại sao chi phí trung bình giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 2 triệu đồng/sản phẩm. Điều này thể hiện trên đồ thị của hàm số f(x) trong Hình 1.27 như thế nào?

Một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng ước tính chi phí để sản xuất (ảnh 1)

Xem đáp án » 05/04/2024 61

Bình luận


Bình luận