Câu hỏi:

21/04/2024 766

b) Tìm toạ độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

b) Gọi tọa độ điểm D là (xD; yD; zD). Ta có  DC= (– 1 – xD; 2 – yD; – zD).

Tứ giác ABCD là hình bình hành khi DC=AB1xD=22yD=4zD=8xD=1yD=6zD=8 .

Vậy D(1; 6; – 8).

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA' và CC'. Tính góc giữa hai vectơ MN  AD' .

Xem đáp án » 13/07/2024 22,816

Câu 2:

Xét hệ toạ độ Oxyz gắn với hình lập phương ABCD.A'B'C'D' như Hình 39, đơn vị của mỗi trục bằng độ dài cạnh hình lập phương. Biết A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A'(0; 0; 1).

a) Xác định toạ độ các đỉnh còn lại của hình lập phương ABCD.A'B'C'D'.

Xét hệ toạ độ Oxyz gắn với hình lập phương ABCD.A'B'C'D' như Hình 39, đơn vị của mỗi trục bằng độ dài cạnh hình lập phương. (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 5,071

Câu 3:

Khoảng cách giữa hai điểm I(1; 4; – 7) và K(6; 4; 5) là:

Xem đáp án » 21/04/2024 3,960

Câu 4:

Cho tam giác MNP có M(0; 2; 1), N(–1; –2; 3) và P(1; 3; 2). Trọng tâm của tam giác MNP có tọa độ là:

Xem đáp án » 21/04/2024 3,038

Câu 5:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; – 3), B(0; – 4; 5) và C(– 1; 2; 0).

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,821

Câu 6:

Cho hai điểm M(1; – 2; 3) và N(3; 4; – 5). Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là:

Xem đáp án » 21/04/2024 2,348

Câu 7:

Cho hai điểm M(1; – 2; 3) và N(3; 4; – 5). Tọa độ của vectơ  NM là:

Xem đáp án » 21/04/2024 1,565