Câu hỏi:
13/07/2024 1,170Bạn Đức đứng trên nóc ngôi nhà ở độ cao 8 m. Vị trí mắt bạn Đức (tại vị trí A) cách nóc nhà 1,5 m. Bạn nhìn thấy vị trí B cao nhất của một toà nhà với góc tạo bởi tia AB và tia AH theo phương nằm ngang là Bạn Đức cũng nhìn thấy vi trí K tại chân toà nhà đó với góc tạo bới tia AK và tia AH là AH vuông góc với BK tại H (Hình 10). Tính chiều cao BK của toà nhà (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Do AH ⊥ BK tại H, AC ⊥ CK, CK ⊥ BK nên
Do đó tứ giác ACHK là hình chữ nhật.
Suy ra HK = AC = 1,5 + 8 = 9,5 m.
Vì ∆AHK vuông tại H nên
Vì ∆AHB vuông tại H nên
Chiều cao của toà nhà là:
BK = HK + BH
= 9,5 + 9,5.cot 15°.tan 60°
= 9,5.(1 + cot 15°.tan 60°)
≈ 70,9 (m).
Vậy chiều cao của tòa nhà khoảng 70,9 mét.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai khinh khí cầu được thả lên cùng độ cao là 350 m (ở hai vị trí A và B). Tại vị trí C trên mặt đất, người ta quan sát và đo được (Hình 15). Tính khoảng cách giữa hai khinh khí cầu (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Câu 2:
Tìm x, y trong mỗi hình 14a, 14b, 14c (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của centimét).
Câu 3:
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, Tính độ dài đường cao CH của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimét).
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm, Tính độ dài đường phân giác BD của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimet).
về câu hỏi!