Câu hỏi:

24/08/2024 8,728 Lưu

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau:

G: “Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm”;

H: “Số chấm xuất hiện con xúc xắc I là số lẻ và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc II lớn hơn 4”;

K: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc lớn hơn 2”.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Không gian mẫu \(\Omega \) = {(a, b), 1 ≤ a, b ≤ 6 trong đó a và b là các số tự nhiên}.

Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như sau:

Xúc xắc II

Xúc xắc I

1

2

3

4

5

6

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

(1, 6)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

(2, 6)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

(3, 6)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

(4, 6)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

(5, 6)

6

(6, 1)

(6, 2)

(6, 3)

(6, 4)

(6, 5)

(6, 6)

Mỗi ô trong bảng là một kết quả có thể. Có 36 kết quả có thể là đồng khả năng.

− Các kết quả thuận lợi cho biến cố G là các cặp số (a, b), trong đó 1 ≤ a, b ≤ 5.

Có 25 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy \(P\left( G \right) = \frac{{25}}{{36}}.\)

− Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (1, 5); (3, 5); (5, 5); (1, 6); (3, 6); (5, 6).

Vậy \(P\left( H \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}.\)

− Các kết quả thuận lợi cho biến cố K là các cặp số (a, b) trong đó 3 ≤ a, b ≤ 6.

Có 32 kết quả thuận lợi cho biến cố K. Vậy \(P\left( K \right) = \frac{{32}}{{36}} = \frac{8}{9}.\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Ta lập bảng sau:

Túi I

Túi II

TT

TH

HT

HH

T

TTT

TTH

THT

THH

H

HTT

HTH

HHT

HHH

Mỗi ô trong bảng là một kết quả có thể.

Không gian mẫu \(\Omega \) = {TTT; TTH; THT; THH; HTT; HTH; HHT; HHH}.

Có 8 kết quả có thể là đồng khả năng.

a) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố E là THH; HTH; HHT. Vậy \(P\left( E \right) = \frac{3}{8}.\)

b) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố F là HHH; HHT; HTH; HTT; THH; THT; TTH. Vậy \(P\left( F \right) = \frac{7}{8}.\)

Lời giải

Kí hiệu ba nam là A, B, C và hai nữ là D, E. Mỗi kết quả có thể là cặp (X, Y) trong đó X, Y tương ứng là tên của ứng viên được chọn lần đầu và lần thứ hai với X ≠ Y.

Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng sau:

Lần 2

Lần 1

A

B

C

D

E

A

A,A

(A, B)

(A, C)

(A, D)

(A, E)

B

(B, A)

B,B

(B, C)

(B, D)

(B, E)

C

(C, A)

(C, B)

C,C

(C, D)

(C, E)

D

(D, A)

(D, B)

(D, C)

D,D

(D, E)

E

(E, A)

(E, B)

(E, C)

(E, D)

E,E

Vì X ≠ Y nên cặp có hai phần tử trùng nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 5 ô (A, A); (B, B); (C, C); (D, D); (E, E).

Vậy có 20 kết quả có thể là đồng khả năng.

Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố “chọn được một nam, một nữ” là (A, D); (A, E); (B, D); (B, E); (C, D); (C, E); (D, A); (D, B); (D, C); (E, A); (E, B); (E, C).

Vậy xác suất cần tìm là \(\frac{{12}}{{20}} = \frac{3}{5}.\)