Giải VTH Toán 9 KNTT Luyện tập chung trang 64 có đáp án
32 người thi tuần này 4.6 201 lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Ta lập bảng sau:
Túi I Túi II |
TT |
TH |
HT |
HH |
T |
TTT |
TTH |
THT |
THH |
H |
HTT |
HTH |
HHT |
HHH |
Mỗi ô trong bảng là một kết quả có thể.
Không gian mẫu \(\Omega \) = {TTT; TTH; THT; THH; HTT; HTH; HHT; HHH}.
Có 8 kết quả có thể là đồng khả năng.
a) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố E là THH; HTH; HHT. Vậy \(P\left( E \right) = \frac{3}{8}.\)
b) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố F là HHH; HHT; HTH; HTT; THH; THT; TTH. Vậy \(P\left( F \right) = \frac{7}{8}.\)
Lời giải
Không gian mẫu \(\Omega \) = {(a, b), 1 ≤ a, b ≤ 6 trong đó a và b là các số tự nhiên}.
Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như sau:
Xúc xắc II Xúc xắc I |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
(1, 1) |
(1, 2) |
(1, 3) |
(1, 4) |
(1, 5) |
(1, 6) |
2 |
(2, 1) |
(2, 2) |
(2, 3) |
(2, 4) |
(2, 5) |
(2, 6) |
3 |
(3, 1) |
(3, 2) |
(3, 3) |
(3, 4) |
(3, 5) |
(3, 6) |
4 |
(4, 1) |
(4, 2) |
(4, 3) |
(4, 4) |
(4, 5) |
(4, 6) |
5 |
(5, 1) |
(5, 2) |
(5, 3) |
(5, 4) |
(5, 5) |
(5, 6) |
6 |
(6, 1) |
(6, 2) |
(6, 3) |
(6, 4) |
(6, 5) |
(6, 6) |
Mỗi ô trong bảng là một kết quả có thể. Có 36 kết quả có thể là đồng khả năng.
− Các kết quả thuận lợi cho biến cố G là các cặp số (a, b), trong đó 1 ≤ a, b ≤ 5.
Có 25 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy \(P\left( G \right) = \frac{{25}}{{36}}.\)
− Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (1, 5); (3, 5); (5, 5); (1, 6); (3, 6); (5, 6).
Vậy \(P\left( H \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}.\)
− Các kết quả thuận lợi cho biến cố K là các cặp số (a, b) trong đó 3 ≤ a, b ≤ 6.
Có 32 kết quả thuận lợi cho biến cố K. Vậy \(P\left( K \right) = \frac{{32}}{{36}} = \frac{8}{9}.\)
Lời giải
a) Mỗi kết quả có thể là cặp (X, Y) trong đó X, Y tương ứng là tên của quán ăn mà Hải và Văn chọn. Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như sau:
Văn Hải |
A |
B |
C |
A |
(A, A) |
(A, B) |
(A, C) |
B |
(B, A) |
(B, B) |
(B, C) |
C |
(C, A) |
(C, B) |
(C, C) |
Mỗi ô là một kết quả có thể.
Chẳng hạn, (B, A) nghĩa là Hải chọn quán B, Văn chọn quán A; (C, B) nghĩa là Hải chọn quán C, Văn chọn quán B.
Vậy không gian mẫu là \(\Omega \) = {(A, A}; (A, B); (A, C); (B, A); (B, B); (B, C); (C, A); (C, B); (C, C)}. Có 9 kết quả có thể là đồng khả năng.
b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (A, A); (B, B); (C, C). Vậy \(P\left( E \right) = \frac{3}{9} = \frac{1}{3}.\)
− Có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (A, A); (A, B); (A, C); (B, A); (B, B); (B, C); (C, A); (C, B). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{8}{9}.\)
− Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố G là (A, B); (B, A); (B, B); (B, C); (C, B). Vậy \(P\left( G \right) = \frac{5}{9}.\)
Lời giải
Kí hiệu ba nam là A, B, C và hai nữ là D, E. Mỗi kết quả có thể là cặp (X, Y) trong đó X, Y tương ứng là tên của ứng viên được chọn lần đầu và lần thứ hai với X ≠ Y.
Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng sau:
Lần 2 Lần 1 |
A |
B |
C |
D |
E |
A |
|
(A, B) |
(A, C) |
(A, D) |
(A, E) |
B |
(B, A) |
|
(B, C) |
(B, D) |
(B, E) |
C |
(C, A) |
(C, B) |
|
(C, D) |
(C, E) |
D |
(D, A) |
(D, B) |
(D, C) |
|
(D, E) |
E |
(E, A) |
(E, B) |
(E, C) |
(E, D) |
|
Vì X ≠ Y nên cặp có hai phần tử trùng nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 5 ô (A, A); (B, B); (C, C); (D, D); (E, E).
Vậy có 20 kết quả có thể là đồng khả năng.
Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố “chọn được một nam, một nữ” là (A, D); (A, E); (B, D); (B, E); (C, D); (C, E); (D, A); (D, B); (D, C); (E, A); (E, B); (E, C).
Vậy xác suất cần tìm là \(\frac{{12}}{{20}} = \frac{3}{5}.\)
Lời giải
Mỗi kết quả có thể là cặp (X, Y) trong đó X, Y tương ứng là tên của khách sạn mà Hải và Nam chọn.
Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng sau:
Nam Hải |
A |
B |
C |
D |
E |
A |
(A, A) |
(A, B) |
(A, C) |
(A, D) |
(A, E) |
B |
(B, A) |
(B, B) |
(B, C) |
(B, D) |
(B, E) |
C |
(C, A) |
(C, B) |
(C, C) |
(C, D) |
(C, E) |
D |
(D, A) |
(D, B) |
(D, C) |
(D, D) |
(D, E) |
E |
(E, A) |
(E, B) |
(E, C) |
(E, D) |
(E, E) |
Mỗi ô ở bảng trên là một kết quả có thể. Có 25 kết quả có thể là đồng khả năng.
− Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (A, A); (B, B); (C, C); (D, D); (E, E). Vậy \(P\left( E \right) = \frac{5}{{25}} = \frac{1}{5}.\)
− Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (A, A); (A, B); (A, C); (A, D); (A, E); (B, A); (C, A); (D, A); (E, A). Vậy \[P\left( F \right) = \frac{9}{{20}}.\]
40 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%