Câu hỏi:

24/09/2024 3,326

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{{{\rm{x}} - 2024}}{1} = \frac{{{\rm{y}} - 2025}}{{ - 1}} = \frac{{{\rm{z}} - 2026}}{{\sqrt 2 }}\)

và mặt phẳng \(({\rm{P}}):{\rm{x}} + {\rm{y}} - \sqrt 2 {\rm{z}} - 2025 = 0.\)

a) Đường thẳng \(\Delta \) có một vectơ chỉ phương với tọa độ là \((1;1;\sqrt 2 ).\)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) \(\overrightarrow {\rm{u}} = (1; - 1;\sqrt 2 )\) là một vectơ chỉ phương, không cùng phương với vectơ có toạ độ \((1;1;\sqrt 2 ).\)

=> Sai

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Mặt phẳng \(({\rm{P}})\) có một vectơ pháp tuyến với toạ độ là \((1;1; - \sqrt 2 ).\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

b) \(\overrightarrow {\rm{n}} = (1;1; - \sqrt 2 )\) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(({\rm{P}}).\)

=> Đúng

Câu 3:

c) Tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} (1; - 1;\sqrt 2 ),\overrightarrow {\rm{v}} (1;1; - \sqrt 2 )\) bằng \(\frac{{ - 1}}{2}.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

c) Tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} (1; - 1;\sqrt 2 ),\overrightarrow {\rm{v}} (1;1; - \sqrt 2 )\) bằng:

\(1 \cdot 1 + ( - 1) \cdot 1 + \sqrt 2 \cdot ( - \sqrt 2 ) = - 2.\)

=> Sai

Câu 4:

d) Góc giữa đường thẳng \(\Delta \) và mặt phẳng \(({\rm{P}})\)\({60^o }.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

d) \(\sin (\Delta ,({\rm{P}})) = |\cos (\overrightarrow {\rm{u}} ,\overrightarrow {\rm{n}} )| = \frac{{|\overrightarrow {\rm{u}} \cdot \overrightarrow {\rm{n}} |}}{{|\overrightarrow {\rm{u}} | \cdot |\overrightarrow {\rm{n}} |}} = \frac{{| - 2|}}{{2 \cdot 2}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \) Góc giữa đường thẳng \(\Delta \) và mặt phẳng \(({\rm{P}})\)\({30^o}.\)

=> Sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Chọn đáp án C

Lời giải

Đáp số: 42,4.

Một vật thể có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng D quanh trục \(\Delta \) một vòng, biết rằng: i) Hình phẳng D giới hạn bởi một parabol \(({\rm{P}})\) và đường thẳng a. ii) Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng \(\Delta \) là trục đối xứng của parabol \(({\rm{P}}).\) iii) Đường thẳng a cắt parabol \(({\rm{P}})\) tại hai điểm có khoảng cách 6 dm, khoảng cách từ đỉnh của \(({\rm{P}})\) đến \(\Delta \) bằng 3 dm. (ảnh 1)

Gắn hệ toạ độ Oxy với đơn vị của mỗi trục là dm, trục Ox trùng đường thẳng \(\Delta \), gốc toạ độ trùng đỉnh parabol (Hình bên).

Parabol có phương trình chính tắc \({{\rm{y}}^2} = 2{\rm{px}}.\)

Parabol đi qua điểm \({\rm{A}}(3;3)\) nên \({3^2} = 2\) p. 3, suy ra \(2{\rm{p}} = 3.\)

Phương trình parabol là \({y^2} = 3x.\)

Một nửa parabol phía trên trục Ox là đồ thị hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}}) = \sqrt {3{\rm{x}}} .\)

 Thể tích của vật thể bằng

\(\pi \int_0^3 {({\rm{f}}(} {\rm{x}}){)^2}{\rm{dx}} = \pi \int_0^3 3 {\rm{xdx}} = \left. {\pi \frac{{3{{\rm{x}}^2}}}{2}} \right|_0^3 = \frac{{27\pi }}{2}\)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP