Câu hỏi:
09/01/2025 38Để lái xe an toàn khi đi qua đoạn đường có dạng cung tròn, người lái cần biết tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu. Vì thế, ở những đoạn đường đó thường có bảng chỉ dẫn cho tốc độ tối đa cho phép của ô tô. Tốc độ tối đa cho phép v (m/s) được tính bởi công thức v = \(\sqrt {rgu} \), trong đó r(m) là bán kính của cung đường g = 9,8 m/s2, μ = 0,12 là hệ số ma sát trượt của đường. Tính vận tốc tối đa cho phép v (m/s) để lái xe an toàn khi đi qua đoạn đường có dạng cung tròn với bán kính r = 400 m (làm tròn đến hàng phần mười).
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có công thức: v = \(\sqrt {rgu} \).
Thay r = 400, g = 9,8 và μ = 0,12, ta có:
v = \(\sqrt {400.9,8.0,12} \) ≈ 22 m/s.
Vậy tốc độ tối đa cho phép là khoảng 22 m/s.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một thí nghiệm, một vật rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất. Biết rằng quãng đường dịch chuyển được của vật đó tính theo đơn vị mét được cho bởi công thức h = 5t2 với t là thời gian vật đó rơi, tính theo đơn vị giây
(t > 0). Hỏi sau bao nhiêu lâu kể từ lúc rơi thì vật đó chạm đất?
Câu 3:
Giông bão thổi mạnh, một cây bị gãy gập xuống làm ngọn cây chạm đất và tạo với phương nằm ngang một góc 45° (minh họa ở hình bên). Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cây đến gốc cây là 4,5 m. Giả sử cây mọc vuông góc với mặt đấy, hãy tính chiều cao của cây đó theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 4:
Trong vật lí, quãng đường S (tính bằng mét) của một vật rơi tự do được cho bởi công thức S = 4,9t2, trong đó l là tời gian rơi (tính bằng giây). Hỏi sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét?
Câu 5:
Hệ quả của hiện tượng nóng lên toàn cầu là băng của một số sông băng đang tan chảy. Mười hai năm sau khi băng biến mất, những loài thực vật nhỏ bé, được gọi là địa y, bắt đầu mọc trên đá. Mỗi nhóm địa y phát triển ở dạng (gần như) một hình tròn. Đường kính d (mm) của hình tròn này và tuổi của địa y có thể được tính gần đúng bằng công thức \(d = 7\sqrt {t - 12} \) với t là số năm tính từ khi băng biến mất (t ≥ 12). Tính đường kính của hình tròn địa y tạo nên sau khi băn biến mất 16 năm.
Câu 6:
Một trạm phát sóng được đặt ở vị trí B cách đường tàu một khoảng
AB = 300 (m). Đầu tàu đang ở vị trí C, cách vị trí A một khoảng AC = x (m). Tính khoảng cách BC khi AC = 1 000 mét.
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
12 bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
về câu hỏi!