Câu hỏi:
09/01/2025 23Vận tốc m/s của một vật đang bay được cho bởi công thức v = \(\sqrt {\frac{{2E}}{m}} \), trong đó E là động năng của vật (Tính bằng Joule, kí hiệu là J) và m (kg) là khối lượng của vật. tính vận tốc bay của một vật khi biết vật đó có khối lượng 2,5 kg và động năng 281,25 J.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Vận tốc bay của một vật có khối lượng 2,5 kg và động năng bằng 281,25 J là:
\(v = \sqrt {\frac{{2E}}{m}} = \sqrt {\frac{{2.281,25}}{{2.5}}} = \sqrt {\frac{{562,5}}{{2,5}}} = \sqrt {\frac{{5625}}{{25}}} = \frac{{\sqrt {5625} }}{{\sqrt {25} }} = \frac{{75}}{5} = 15\) (m/s).
Vậy vận tốc bay của vật là 15 m/s.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời gian t (đơn vị: giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (m) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công thức t = \(\sqrt {\frac{{3d}}{{9,8}}} \). Tính thời gian một người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt nước 108 m đến khi chạm mặt nước.
Câu 3:
Công suất P(W), hiệu điện thế U (V), điện trở R(\(\Omega \)) trong đoạn mạch một chiều liên hệ với nhau theo công thức U = \(\sqrt {PR} \). Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần thì tỉ số giữa hiệu điện thế lúc đó và hiệu điện thế ban đầu bằng bao nhiêu?
Câu 4:
Trong vật lí, ta có định luật Joule, Lenz để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q = I2Rt.
Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tính theo Jun (J);
I là cường độ dòng điện chạy trong dậy dẫn tính theo Ampe (A);
R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (\(\Omega \));
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây.
Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Mỗi bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 \(\Omega \). Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, biết nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 1 giây là 500 J.
Câu 5:
Khi một quả bóng rổ được thả xuống, nó sẽ nảy trở lại, nhưng do tiêu hao năng lượng nên nó không đạt được chiều cao như lúc bắt đầu. Hệ số phục hồi của quả bóng được tính theo công thức \({C_R} = \sqrt {\frac{h}{H}} \), trong đó H là độ cao mà quả bóng được thả rơi, h là độ cao quả bóng bật lại. Một quả bóng rơi từ độ cao 3,24 m và bật lại độ cao 2,25 m. Viết hệ số phục hồi của quả bóng đó dưới dạng phân số?
Câu 6:
Biết rằng hình tam giác và hình chữ nhật ở hình vẽ có diện tích bằng nhau. Tính chiều rộng x của hình chữ nhật.
Câu 7:
Cho hình chữ nhật có chiều rộng là a (cm), chiều dài là b (cm) và diện tích là S (cm2). Tìm S, biết a = \(\sqrt 8 \), b = \(\sqrt {32} \).
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
12 bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
về câu hỏi!