Câu hỏi:

11/03/2025 182

(4,0 điểm)

2) Cho đường tròn (O) đường kính AB=2R. Lấy điểm C trên đường tròn (O) và lấy điểm M bất kì trên cung nhỏ BC (M không trùng với B,C). Gọi H là giao điểm của AM và BC. Đường thẳng AC cắt đường thẳng BM tại D. DH cắt AB tại K.

a) Chứng minh rằng bốn điểm C,  D,  M,  H cùng thuộc một đường tròn.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Xét đường tròn (O;R) ACB^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ACB^=90°, hay ACCB suy ra DCH^=90° hay tam giác DCH vuông tại C suy ra ba điểm D,C,H cùng thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác DCH có tâm là trung điểm của DH và bán kính bằng 12DH (đường tròn đường kính DH)

Chứng minh tương tự ta có ba điểm D,M,H cùng thuộc đường tròn đường kính DH.

Vậy bốn điểm C,D,M,H cùng thuộc đường tròn đường kính DH

a) Chứng minh rằng bốn điểm C,D,M,H cùng thuộc một đường tròn. (ảnh 1)

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Chứng minh rằng ΔDCM đồng dạng với ΔDBA.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

b) Ta có bốn điểm A,B,M,C cùng nằm trên đường tròn (O;R) nên tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn, suy ra ACM^+ABM^=180° (tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp).

ACM^+MCD^=180° (kề bù) nên ABM^=MCD^ hay DBA^=DCM^.

CAM^,CBM^ là các góc nội tiếp chắn cung CM suy ra CAM^=CBM^ hay DAM^=DBC^

Xét ΔDCM và ΔDBA có: ADB^ là góc chung và DCM^=DBA^ (chứng minh trên)

Do đó ΔDCMΔDBA (g.g).

Câu 3:

c) Chứng minh rằng CKM^=COM^.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

c) Xét đường tròn (O;R) có CAM^,  COM^ lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung CM nên COM^=2CAM^. (1)

Chứng minh tương tự câu a ta có bốn điểm A,C,H,K cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác ACHK nội tiếp đường tròn, nên CAH^=CKH^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH) hay CAM^=CKH^

Chứng minh tương tự, ta có CBM^=MKH^.

Lại có CAM^=CBM^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CM của đường tròn (O)) nên CKH^=MKH^ hay KH là tia phân giác của CKM^, suy ra CKM^=2CKH^=2CAM^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra CKM^=COM^.

Câu 4:

d) Kẻ phân giác góc \(AMB\) cắt \(AB\) tại \(P\). Tìm vị trí của \(M\) thỏa mãn đề bài để \(\frac{{MP}}{{MA + MB}}\) đạt giá trị lớn nhất.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

d) Ta có MP là tia phân giác của AMB^ nên AMP^=BMP^=12AMB^=1290°=45°.

Gọi Q là giao điểm của MP với đường tròn (O;R) Khi đó AQB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) và ABQ^=AMQ^=45° (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AQ của đường tròn (O))

Suy ra ΔQAB vuông cân tại Q

Do đó sinABQ^=AQAB hay AQAB=22 nên ABAQ=2.

Xét ΔMPA ΔBPQ có: AMP^=QBP^ (chứng minh trên) và MPA^=BPQ^ (đối đỉnh)

Do đó ΔMPAΔBPQ (g.g). Suy ra MPBP=MABQ hay MPMA=BPBQ.

Tương tự ΔMPBΔAPQ (g.g), suy ra MPMB=APAQ.

Do đó MPMA+MPMB=BPBQ+APAQ=ABAQ=2 (do BQ=AQ  vuông cân tại Q.)

¬ Chứng minh bất đẳng thức bổ đề: Với \(x > 0,\,\,y > 0\) ta luôn có \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge \frac{4}{{x + y}}.\)

Thật vậy, với \(x > 0,\,\,y > 0\) ta có: \({\left( {x - y} \right)^2} \ge 0\)

\({x^2} - 2xy + {y^2} \ge 0\)

\({x^2} + 2xy + {y^2} \ge 4xy\)

\(\frac{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{{xy\left( {x + y} \right)}} \ge \frac{{4xy}}{{xy\left( {x + y} \right)}}\)

\(\frac{{x + y}}{{xy}} \ge \frac{4}{{x + y}}\)

\[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge \frac{4}{{x + y}}\].

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \({\left( {x - y} \right)^2} = 0\) hay \(x = y.\) Bất đẳng thức trên đã được chứng minh.

Áp dụng bất đẳng thức trên, ta có: \(\frac{1}{{MA}} + \frac{1}{{MB}} \ge \frac{4}{{MA + MB}}\)

Hay \(\frac{{MP}}{{MA + MB}} \le MP \cdot \frac{1}{4}\left( {\frac{1}{{MA}} + \frac{1}{{MB}}} \right) = \frac{1}{4} \cdot \left( {\frac{{MP}}{{MA}} + \frac{{MP}}{{MB}}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{4}.\)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(MA = MB.\)

Vậy giá trị lớn nhất của \(\frac{{MP}}{{MA + MB}}\)\(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\) khi \(MA\, = \,MB\) hay \(M\) là điểm chính giữa cung \(AB.\)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

(2,5 điểm)
3) Cho đường thẳng d:y=m2x+3  m2. Tìm m để (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B BAO^=60°.

Xem đáp án » 12/03/2025 364

Câu 2:

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=4

Xem đáp án » 11/03/2025 159

Câu 3:

(0,5 điểm) Trong một xưởng cơ khí đang có sẵn những thanh thép dài \(7,4\,\,{\rm{m}}{\rm{.}}\) Một công trình xây dựng đang cần có \(1\,\,000\) đoạn thép dài \(0,7\,\,{\rm{m}}\)\(2\,\,000\) đoạn thép dài \(0,5\,\,{\rm{m}}\) (cùng kích cỡ với thép \(7,4\,\,{\rm{m)}}{\rm{.}}\) Em hãy tìm xem cần dùng bao nhiêu thanh thép \(7,4\,\,{\rm{m}}\) để thoả mãn yêu cần trên với chi phí tiết kiệm nhất.

Xem đáp án » 12/03/2025 122

Câu 4:

(1,5 điểm)

1) Biểu đồ sau cho biết số lượng các loại ô tô một cửa hàng bán được trong năm 2023:

a) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ. (ảnh 1)

a) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ.

b) Giả sử tỉ lệ các loại xe bán được không đổi và cửa hàng bán được tổng số 240 ô tô các loại trong năm 2023. Hãy ước lượng số ô tô 4 chỗ cửa hàng bán được.

2) Gieo một con xúc xắc đồng chất 100 lần và ghi lại kết quả trong bảng sau:

a) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ. (ảnh 2)

Xét biến cố A “Số chấm xuất hiện trên mặt xúc xắc là số lẻ chia hết cho A”. Tính xác suất của biến cố A

Xem đáp án » 11/03/2025 108

Câu 5:

(4,0 điểm)

1) Cho tam giác ABC đều có cạnh AB = 3cm nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Hạ AH vuông góc với BC. Tính diện tích phần nằm trong hình tròn (O;R) và nằm ngoài tam giác ABC (phần tô đậm trong hình bên).
Tính diện tích phần nằm trong hình tròn (O;R) và nằm ngoài tam giác ABC (phần tô đậm trong hình bên). (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/03/2025 106

Câu 6:

(2,5 điểm)

1) Trong kỳ thi môn toán lớp 9, một phòng thi của trường có 24 thí sinh dự thi. Các thí sinh đều phải làm bài trên giấy thi của trường phát cho. Cuối buổi thi, sau khi thu bài, giám thị coi thi đếm được tổng số tờ là 42 tờ giấy thi. Hỏi trong phòng thi đó có bao nhiêu thí sinh làm bài 1 tờ giấy thi, bao nhiêu thí sinh làm bài 2 tờ giấy thi? Biết rằng có 3 thí sinh làm 3 tờ giấy thi.

Xem đáp án » 11/03/2025 99