Câu hỏi:
11/03/2025 641
Câu 3-5 :(1,5 điểm)
Cho hai biểu thức: và với
1) Tính giá trị của biểu thức \[A\] khi \(x = 36.\)
Câu 3-5 :(1,5 điểm)
Cho hai biểu thức: và với
Quảng cáo
Trả lời:
Thay \(x = 36\) (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức \[A,\] ta được:
\(A = \frac{{\sqrt {36} + 6}}{{\sqrt {36} }} = \frac{{6 + 6}}{6} = \frac{{12}}{6} = 2.\)
Vậy khi \(x = 36\) thì \(A = 2.\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
2) Chứng minh \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}.\)
Lời giải của GV VietJack
Với \(x > 0,\,\,x \ne 4,\) ta có:
\(B = \frac{{4 - 6\sqrt x }}{{x - 4}} + \frac{2}{{\sqrt x + 2}} - \frac{{\sqrt x }}{{2 - \sqrt x }}\)
\( = \frac{{4 - 6\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{{2\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\( = \frac{{4 - 6\sqrt x + 2\left( {\sqrt x - 2} \right) + \sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\( = \frac{{4 - 6\sqrt x + 2\sqrt x - 4 + x + 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)
\( = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\)\( = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}.\)
Vậy với \(x > 0,\,\,x \ne 4\) thì \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}.\)
Câu 3:
3) Với \[x\] là số nguyên, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = A \cdot B.\)
Lời giải của GV VietJack
Với \(x > 0,\,\,x \ne 4,\) ta có:
\(P = A \cdot B = \frac{{\sqrt x + 6}}{{\sqrt x }} \cdot \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} = \frac{{\sqrt x + 6}}{{\sqrt x + 2}} = \frac{{\sqrt x + 2 + 4}}{{\sqrt x + 2}} = 1 + \frac{4}{{\sqrt x + 2}}.\)
Với \(x > 0,\,\,x \ne 4,\,\,x \in \mathbb{Z}\) ta có: \(x \ge 1\) suy ra \(\sqrt x \ge 1\) nên \(\sqrt x + 2 \ge 3\)
Do đó \(\frac{4}{{\sqrt x + 2}} \le \frac{4}{3}\) suy ra \(P \le \frac{7}{3}.\)
Dấu “=” xảy ra khi \(x = 1\) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức \(P\) là \(\frac{7}{3}\) khi \(x = 1\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Số tiền phải trả cho dịch vụ Taxi khi đi hết quãng đường 25 km đầu tiên là:
\[20\,\,000 + \left( {25 - 1} \right) \cdot 15\,\,500 = 392\,\,000\] (đồng).
Vì số tiền gia đình bạn Minh phải trả lớn hơn 392 000 đồng nên quãng đường di chuyển của gia đình lớn hơn 25 km.
Số tiền gia đình bạn Minh phải trả khi di chuyển từ km thứ 26 trở đi là:
\[504\,\,500 - 392\,\,000 = 112\,\,500\] (đồng).
Số km thứ 26 trở đi là: \(112\,\,500:12\,\,500 = 9\) (km).
Vậy quãng đường đi chuyển của gia đình bạn Minh là: \(25 + 9 = 34\) (km).
Lời giải
a) Tổng số vỏ lon khối 9 đã thu gom được là:
\(274 + 280 + 370 + 516 = 1\,\,440\) (vỏ lon).
b) Tỉ số phần trăm số vỏ lon thu gom được của lớp 9B so với số vỏ lon thu gom được của cả khối 9 là: \(\frac{{280 \cdot 100}}{{1440}}\% \approx 19,44\% \).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.