Câu hỏi:
26/05/2025 208Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = −2(m – 2)x + m2 (với m là tham số). Giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ là (x1; y1) và (x2; y2) với x1 < x2>
thỏa mãn |x1| – |x2| = 6 làQuảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Gọi (x; y) là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) nếu có. Khi đó, ta có:
x2 = −2(m – 2)x + m2 hay x2 + 2(m – 2)x – m2 = 0. (*)
Phương trình (*) có:
∆' = (m – 2)2 – 1.(–m2) = m2 – 4m + 4 + m2
= 2m2 – 4m + 4 = 2(m – 1)2 + 2 > 0 với mọi m.
Do đó phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 nên đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ là (x1; y1) và (x2; y2).
Theo định lí Viète ta có \[\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 2\left( {m - 2} \right)\\{x_1}{x_2} = - {m^2}\end{array} \right..\]
Mà –m2 ≤ 0 với mọi m, nên x1x2 ≤ 0.
Lại có x1 < x2>
(theo đề bài) nên x1 ≤ 0 và x2 ≥ 0.Do đó |x1| = –x1; |x2| = x2.
Khi đó: |x1| – |x2| = –x1 – x2 = –(x1 + x2).
Theo bài, |x1| – |x2| = 6 nên –(x1 + x2) = 6
Suy ra 2(m – 2) = 6 nên m – 2 = 3, do đó m = 5.
Vậy ta chọn phương án D.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Gọi (x; y) là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) nếu có. Khi đó, ta có:
x2 = 2mx – 2m + 3 hay x2 − 2mx + 2m – 3 = 0. (*)
Phương trình (*) có:
∆' = (−m)2 – 1.(2m – 3) = m2 – 2m + 3 = (m – 1)2 + 2 > 0, với mọi m.
Do đó phương trình (*) luôn có hai nghiệm x1, x2 phân biệt, hay đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2).
Khi đó, ta có: \[{y_1} = x_1^2;\,\,{y_2} = x_2^2.\]
Theo định lí Viète, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2}\; = 2m\\{x_1}{x_2} = 2m - 3\end{array} \right..\)
Theo bài, tung độ hai giao điểm không vượt quá 9 tức là y1 + y2 ≤ 9, suy ra \[x_1^2 + x_2^2 \le 9\]
Ta có:
\[x_1^2 + x_2^2 \le 9\]
(x1 + x2)2 – 2x1x2 ≤ 9
(2m)2 – 2.(2m – 3) ≤ 9
4m2 – 4m – 3 ≤ 0
(4m2 – 6m) + (2m – 3) ≤ 0
2m(2m – 3) + (2m – 3) ≤ 0
(2m – 3)(2m + 1) ≤ 0
2m – 3 ≤ 0 và 2m + 1 ≥ 0 (do 2m – 3 < 2m + 1).
\(m \le \frac{3}{2}\) và \(m \ge - \frac{1}{2}\)
\( - \frac{1}{2} \le m \le \frac{3}{2}\)
Mà m là số nguyên nên m ∈ {0; 1}.
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
>Lời giải
Đáp án đúng là: B
Gọi (x; y) là tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) nếu có. Khi đó, ta có:
x2 = mx + m + 1 hay x2 – mx – m – 1 = 0. (*)
Phương trình (*) có:
∆ = (–m)2 – 4.1.(–m – 1) = m2 + 4m + 4 = (m + 2)2 ≥ 0 với mọi m.
Do đó phương trình (*) luôn có hai nghiệm x1, x2 nên đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ x1, x2.
Theo định lí Viète, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2}\; = m\\{x_1}{x_2} = - m - 1\end{array} \right..\)
Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung, tức là hoành độ hai giao điểm có giá trị âm và khác nhau, điều này xảy ra khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt, tức là \(\left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\{x_1} + {x_2}\; < 0\\{x_1}{x_2} > 0\end{array} \right.,\) suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {m + 2} \right)^2} > 0\\m < 0\\ - m - 1 > 0\end{array} \right.,\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}m + 2 \ne 0\\m < 0\\m < - 1\end{array} \right.,\) do đó m < –1 và m ≠ –2.
Vậy ta chọn phương án B.
>>>Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.