Câu hỏi:

26/07/2025 15 Lưu

Cho hình chóp S.ABC có \(SA = SB = SC = AB = AC = a\) và \(BC = a\sqrt 2 \). Tính góc giữa các vectơ \(\overrightarrow {SC} \) và \(\overrightarrow {AB} \).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có: \(\cos (\overrightarrow {SC} ,\overrightarrow {AB} ) = \frac{{\overrightarrow {SC}  \cdot \overrightarrow {AB} }}{{|\overrightarrow {SC} | \cdot |\overrightarrow {AB} |}} = \frac{{(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {AC} ) \cdot \overrightarrow {AB} }}{{{a^2}}} = \frac{{\overrightarrow {SA}  \cdot \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  \cdot \overrightarrow {AB} }}{{{a^2}}}.\)

Từ giả thiết suy ra SAB là tam giác đều và ABC là tam giác vuông cân tại \(A\). Từ đó ta tính được: \(\overrightarrow {SA}  \cdot \overrightarrow {AB}  = a \cdot a \cdot \cos {120^^\circ } =  - \frac{{{a^2}}}{2}{\rm{ v\`a  }}\overrightarrow {AC}  \cdot \overrightarrow {AB}  = 0.{\rm{ }}\)

Suy ra \(\cos (\overrightarrow {SC} ,\overrightarrow {AB} ) =  - \frac{1}{2} \cdot \) Vậy \((\overrightarrow {SC} ,\overrightarrow {AB} ) = {120^^\circ }\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Vì ABCD là hình bình hành nên \(AB//CD\). Gọi \(E\) là điểm thuộc tia $A B$ sao cho \(\overrightarrow {BE}  = \overrightarrow {DC} \).

Ta có:

\((\overrightarrow {DC} ,\overrightarrow {BS} ) = (\overrightarrow {BE} ,\overrightarrow {BS} ) = \widehat {EBS}{\rm{. }}\) vuông cân (tại \(S\) ) nên \(\widehat {SBA} = {45^^\circ }\).

Suy ra \(\widehat {EBS} = {180^^\circ } - {45^^\circ } = {135^^\circ }\), hay \((\overrightarrow {DC} ,\overrightarrow {BS} ) = {135^^\circ }\).

Mặt khác, do \(AB = a\) nên \(AS = BS = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\).

Từ đó ta có: \(\overrightarrow {DC}  \cdot \overrightarrow {BS} {\rm{ }} = |\overrightarrow {DC} | \cdot |\overrightarrow {BS} | \cdot \cos (\overrightarrow {DC} ,\overrightarrow {BS} ) = a \cdot \frac{{a\sqrt 2 }}{2} \cdot \cos {135^^\circ } = {a^2}\frac{{\sqrt 2 }}{2}\left( { - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right).\)

Vậy \(\overrightarrow {DC}  \cdot \overrightarrow {BS}  =  - \frac{{{a^2}}}{2}\).

b) \(\overrightarrow {DC}  \cdot \overrightarrow {AS}  = \overrightarrow {AB}  \cdot \overrightarrow {AS}  = |\overrightarrow {AB} | \cdot |\overrightarrow {AS} | \cdot \cos (\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AS} ) = a \cdot \frac{{a\sqrt 2 }}{2} \cdot \cos {45^^\circ } = \frac{{{a^2}}}{2}\).

c) Tam giác ASB cân tại \(S\) và \(M\) là trung điểm của cạnh $A B$ nên \(SM \bot AB\), hay \(\overrightarrow {MS}  \bot \overrightarrow {AB} \). Suy ra \(\overrightarrow {DC}  \cdot \overrightarrow {MS}  = \overrightarrow {AB}  \cdot \overrightarrow {MS}  = 0\).

Lời giải

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài tất cả các cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng sau: (ảnh 1)

a) Tam giác SAD có ba cạnh bằng nhau nên là tam giác đều, suy ra \(SAD = {60^^\circ }\). Tứ giác ABCD là hình vuông nên \(\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {BC} \), suy ra \((\overrightarrow {AS} ,\overrightarrow {BC} ) = (\overrightarrow {AS} ,\overrightarrow {AD} ) = SAD = {60^^\circ }\). Do đó \(\overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {BC}  = |\overrightarrow {AS} | \cdot |\overrightarrow {BC} | \cdot \cos {60^^\circ } = a \cdot a \cdot \frac{1}{2} = \frac{{{a^2}}}{2}\).

b) Tứ giác ABCD là hình vuông có độ dài mỗi cạnh là a nên độ dài đường chéo AC là \(\sqrt 2 a\). Tam giác SAC có \(SA = SC = a\) và \(AC = \sqrt 2 a\) nên tam giác SAC vuông cân tại \(S\), suy ra \(SAC = {45^^\circ }\). Do đó \(\overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {AC}  = |\overrightarrow {AS} | \cdot |\overrightarrow {AC} | \cdot \cos SAC = a \cdot \sqrt 2 a \cdot \frac{{\sqrt 2 }}{2} = {a^2}\).

c) Gọi \({\rm{O}}\) là giạo điểm của hai đường chéo \({\rm{AC}}\) và \({\rm{BD}}\) trong hình vuông \({\rm{ABCD}}\). Do đó, \({\rm{O}}\) là trung diểm của \({\rm{BD}},{\rm{O}}\) là trung diếm của \({\rm{AC}}\).

Tứ giác \({\rm{ABCD}}\) là hình vuông cạnh a nên độ dài đường chéo \({\rm{BD}}\) là \(a\sqrt 2  \Rightarrow OB = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Gọi \({\rm{E}}\) là trung điểm của \({\rm{SC}}\). Mà \({\rm{O}}\) là trung diểm của \({\rm{AC}}\) nên \({\rm{OE}}\) là đường trung bình của tam giác \({\rm{SAC}}\), do đó, \({\rm{OE}}//{\rm{SA}},OE = \frac{1}{2}SA = \frac{a}{2}\). Suy ra: \(\overrightarrow {AS}  = 2\overrightarrow {OE} \)

Vì \({\rm{O}}\) là trung diểm của \({\rm{BD}}\) nên \(\overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {OB} \)

Vì tam giác SBC có ba cạnh bằng nhau nên tam giác SBC là tam giác đều. Do đó, $B E$ là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác \({\rm{SBC}}\). Do đó, \(EB = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).

Ta có: \(O{E^2} + O{B^2} = \frac{{{a^2}}}{4} + \frac{{{a^2}}}{2} = \frac{{3{a^2}}}{4} = E{B^2}\) nên  EOB vuông tại \({\rm{O}}\). Do đó, \(\overrightarrow {OE}  \bot \overrightarrow {OB} \)

Ta có: \(\overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {OE}  \cdot ( - 2\overrightarrow {OB} ) =  - 4\overrightarrow {OE}  \cdot \overrightarrow {OB}  = 0\)

d) Tứ giác ABCD là hình vuông nên \(\overrightarrow {CD}  = \overrightarrow {BA} \)

Ta có: \(\overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {CD}  = \overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {BA}  =  - \overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {AB}  =  - |\overrightarrow {AS} | \cdot |\overrightarrow {AB} |\cos (\overrightarrow {AS} ,\overrightarrow {AB} ) =  - |\overrightarrow {AS} | \cdot |\overrightarrow {AB} |\cos SAB\)

Vì tam giác \({\rm{SAB}}\) có ba cạnh bằng nhau nên tam giác \({\rm{SAB}}\) dều, suy ra \(SAB = {60^^\circ }\)

Suy ra: \(\overrightarrow {AS}  \cdot \overrightarrow {CD}  =  - |\overrightarrow {AS} | \cdot |\overrightarrow {AB} |\cos SAB =  - a \cdot a \cdot \cos {60^^\circ } = \frac{{ - {a^2}}}{2}\)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP