Câu hỏi:
09/09/2020 318Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 4) và song song với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
ĐÁP ÁN C
Do đường thẳng ∆ song song với đường thẳng 2x – y + 3= 0 nên đường thẳng ∆ có dạng:
2x - y + c= 0
Do đường thẳng ∆ đi qua M( 3; 4) nên ta có:
2. 3 - 4 + c =0
Vậy phương trình của ∆ là 2x – y – 2 = 0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC với A(-1; -1), B(2; -4), C(4; 3). Diện tích tam giác ABC là:
Câu 2:
Cho đường thẳng ∆ có một vectơ chỉ phương là . Vectơ nào dưới đây không phải là VTCP của ∆?
Câu 3:
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số là . Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của ∆?
Câu 4:
Cho ba đường thẳng . Giá trị của m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là
Câu 5:
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2; 3) và có hệ số góc k = 4 là:
Câu 7:
Phương trình tổng quát của ∆ đi qua điểm M(3;4) và có vectơ pháp tuyến là:
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (P1)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
28 câu Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án
80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (P1)
5 câu Trắc nghiệm Phương sai và độ lệch chuẩn có đáp án (Thông hiểu)
10 Bài tập Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu cho trước (có lời giải)
50 câu trắc nghiệm Thống kê nâng cao (P1)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
về câu hỏi!