Câu hỏi:
22/05/2021 2,138Cho đường thẳng (d): x − 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng (Δ) đi qua M (1; −1) và song song với (d) thì (Δ) có phương trình
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có (Δ) // (d): x − 2y + 1 = 0 ⇒ (Δ): x − 2y + c = 0 (c ≠ 1)
Ta lại có M (1; −1) ∈ (Δ) ⇒ 1 – 2(−1) + c = 0 ⇔ c = −3 (tm)
Vậy (Δ): x − 2y – 3 = 0
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (−2; 4); B (−6; 1) là:
Câu 2:
Cho ba điểm A (1; −2), B (5; −4), C (−1; 4). Đường cao AA′ của tam giác ABC có phương trình
Câu 3:
Cho đường thẳng (d): 3x + 5y – 15 = 0. Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d):
Câu 5:
Cho đường thẳng (d): 3x – 7y + 15 = 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 6:
Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB, với A (−2; 1) và B (4; 3).
Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M (4; 1), N (−1; 2), M′ (x; y) là điểm đối xứng với M qua N. Khi đó x + y có giá trị là:
về câu hỏi!