Câu hỏi:
26/04/2022 488Nhà bạn Minh cần khoan một cái giếng nước. Biết rằng giá tiền của mét khoan đầu tiên là 200.000đ và kể từ mét khoan thứ hai, giá tiền của mỗi mét sau tăng thêm 7% so với giá tiền của mét khoan ngay trước nó. Hỏi nếu nhà bạn An khoan cái giếng sâu 30m thì hết bao nhiêu tiền (làm tròn đến hàng nghìn)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài toán tổng quát:
Giả sử giá tiền của mét khoan đầu tiên là \(x\) (đồng) và giá tiền của mỗi mét sau tăng thêm \(y\% \) so với giá tiền của mét khoan ngay trước đó \(\left( {x >0;y >0} \right).\) Ta có:
* Giá tiền mét khoan đầu tiên là \({S_1} = x\) (đồng)
* Giá tiền mét khoan thứ hai là \({S_2} = x + \frac{y}{{100}}.x = \frac{{y + 100}}{{100}}.x\) (đồng)
* Giá tiền mét khoan thứ ba là \({S_3} = {S_2} + \frac{y}{{100}}.{S_2} = \frac{{y + 100}}{{100}}.{S_2} = {\left( {\frac{{y + 100}}{{100}}} \right)^2}.x\) (đồng)
* Giá tiền của mét khoan thứ ba là \({S_4} = {S_3} + \frac{y}{{100}}.{S_3} = \frac{{y + 100}}{{100}}.{S_3} = {\left( {\frac{{y + 100}}{{100}}} \right)^3}.x\) (đồng)
…………………………………………………………………………………………
* Giá tiền của mét khoan thứ \(n\) là \({S_n} = {S_{n - 1}} + \frac{y}{{100}}.{S_{n - 1}} = \frac{{y + 100}}{{100}}.{S_{n - 1}} = {\left( {\frac{{y + 100}}{{100}}} \right)^{n - 1}}.x\) (đồng)
\( \Rightarrow \) Giá tiền để khoan cái giếng sâu \(n\) mét là:
\(S = {S_1} + {S_2} + {S_3} + ... + {S_n} = \left[ {1 + \frac{{y + 100}}{{100}} + {{\left( {\frac{{y + 100}}{{100}}} \right)}^2} + ... + {{\left( {\frac{{y + 100}}{{100}}} \right)}^{n - 1}}} \right].x\)
Đặt \(k = \frac{{y + 100}}{{100}} \Rightarrow S = \left( {1 + k + {k^2} + ... + {k^{n - 1}}} \right).x = \frac{{x\left( {1 - {k^n}} \right)}}{{1 - k}}\)
\(k = 1,07\) và \({S_{30}} = \frac{{200000.\left( {1 - {{1.07}^{30}}} \right)}}{{1 - 1,07}} \approx 18892000\) (đồng)
Vậy nếu nhà bạn An khoan cái giếng sâu 30 m thì hết 18892000 đồng.
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng đường cong trong hình vẽ sau?
Câu 2:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật với \[AB = 2a\], \[BC = a\sqrt 3 \]. Cạnh bên \[SA\] vuông góc với đáy và đường thẳng \[SC\] tạo với mặt phẳng \[\left( {SAB} \right)\] một góc \[30^\circ \]. Tính thể tích \[V\] của khối chóp \[S.ABCD\] theo \[a\].
Câu 3:
Số nghiệm của phương trình\(\frac{{\sin 2x}}{{\cos x + 1}} = 0\) trên đoạn \(\left[ {0;2020\pi } \right]\) là
Câu 4:
Cho 40 thẻ được đánh số từ 1 đến 40, chọn ngẫu nhiên 3 thẻ.Xác suất để tổng các số ghi trên 3 thẻ được chọn là một số chia hết cho 3 bằng
Câu 5:
Cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(O\), bán kính \(6\).Biết khoảng cách từ tâm O đến mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) bằng \(4\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt mặt cầu \(\left( S \right)\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính bằng
Câu 6:
Với \[a\] là số thực dương khác \[1\] tùy ý, \[{\log _{{a^5}}}{a^4}\] bằng
Câu 7:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi \(AC = 2a;\,BD = 3a\), \(SA = a\), \(SA\) vuông góc với mặt đáy. Thể tích của khối chóp \(S.ABCD\) là
về câu hỏi!