Câu hỏi:

26/04/2022 377 Lưu

Cho hình lăng trụ \[ABC.A'B'C'\]. Gọi \[I\], \[J\], \[K\] lần lượt là trọng tâm của các tam giác \[ABC\], \[AA'C\], \[A'B'C'\]. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng \[\left( {IJK} \right)\]?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Cho hình lăng trụ \[ABC.A'B'C'\]. Gọi \[I\], \[J\], \[K\] lần lượt là trọng tâm của các tam giác \[ABC\], \[AA'C\], \[A'B'C'\]. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng \[\left( {IJK} \r (ảnh 1)

Do \(I\) và \(K\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\) và \(A'B'C'\) nên \(IK//AA' \Rightarrow AA'//\left( {IJK} \right)\)\(\left( 1 \right)\)

Gọi \(E\) và \(F\) lần lượt là trung điểm của \(AA'\) và \(AB \Rightarrow \frac{{CJ}}{{CF}} = \frac{2}{3}\) và \(\frac{{CI}}{{CE}} = \frac{2}{3}\)

Kẻ \(JH//AA',H \in AC \Rightarrow \frac{{CH}}{{CA}} = \frac{{CJ}}{{CF}} = \frac{2}{3} \Rightarrow \frac{{CH}}{{CA}} = \frac{{CI}}{{CE}} \Rightarrow HI//AE\) hay \(AB//HI\)

\(JH//AA' \Rightarrow JH//IK \Rightarrow H \in \left( {IJK} \right) \Rightarrow HI \subset \left( {IJK} \right),\) mà \(AB//HI \Rightarrow AB//\left( {IJK} \right)\) \(\left( 2 \right)\)

Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\)\( \Rightarrow \) mặt phẳng \(\left( {IJK} \right)\) song song với mặt phẳng \(\left( {AA'B} \right)\).

Đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi không gian mẫu là \(\Omega .\)

Chọn 3 từ 40 thẻ có \(C_{40}^3\) cách.

\( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = C_{40}^3 = 9880.\)

Gọi A: “Tổng 3 số ghi trên thẻ là một số chia hết cho 3”.

Các số chia hết cho 3 từ 1 đến 40 là: \(\left\{ {3;6;9;...30;33;36;39} \right\}:\) có 13 số.

Các số chia cho 3 dư 1 từ 1 đến 40 là: \(\left\{ {1;4;7;...31;34;37;40} \right\}:\) có 14 số.

Các số chia cho 3 dư 2 từ 1 đến 40 là: \(\left\{ {2;5;8;...32;35;38} \right\}:\) có 13 số.

Trường hợp 1:3 số cùng chia hết cho 3; chia cho 3 dư 1; chia cho 3 dư 2:

Có: \(C_{13}^3 + C_{13}^3 + C_{14}^3 = 286 + 286 + 364 = 936\) cách.

Trường hợp 2:1 số chia hết cho 3, 1 số chia cho 3 dư 1 và 1 số chia cho 3 dư 2:

Có: \(C_{13}^1.C_{13}^1.C_{14}^1 = 2366\) cách.

Vậy số cách chọn để được tổng 3 số chia hết cho 3 là: \(936 + 2366 = 3302\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 3302.\)

Xác suất biến cố A là: \(p\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{3302}}{{9880}} = \frac{{127}}{{380}}.\)

Đáp án B

Câu 2

Lời giải

Dựa vào đồ thị ta có đồ thị trên là đồ thị hàm bậc bốn trùng phương có bề lõm hướng xuống nên hệ số \(a < 0\) nên loại đáp án A và D.

Xét điểm \(\left( {1;2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số trên.

Thay \(\left( {1;2} \right)\) vào \(y = - {x^4} + {x^2} + 1\) ta được 2 =1 (vô lý).

Thay \(\left( {1;2} \right)\) vào \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1\) ta được 2 = 2 (đúng).

Nên đồ thị trong hình vẽ trên là đồ thị của hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1.\)

Đáp án A

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP