Câu hỏi:
15/01/2020 387Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng 3a và chiều cao bằng 8a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
- Vì BB'C'C là hình chữ nhật nên mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB'C'C cũng chính là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABB'C'C.
- Gọi H là trung điểm BC; G là trọng tâm tam giác
- Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và trục đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật BB’C’C cắt nhau tại I.
- Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A. BB’C’C cũng chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C; bán kính R = IA.
- Ta có
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 1 và chiều cao h = . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:
Câu 2:
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng . Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy ABCD là hình bình hành. Khoảng cách giữa SA và CD bằng:
Câu 3:
Cho hai điểm A, B cố định. Gọi M là một điểm di động trong không gian sao cho . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
Câu 4:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng AB’C’ tạo với mặt đáy góc . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a, SA = a vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng:
Câu 6:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng .Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
về câu hỏi!