Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7197 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
47365 lượt thi
Thi ngay
4780 lượt thi
12942 lượt thi
6453 lượt thi
3302 lượt thi
8116 lượt thi
19814 lượt thi
9118 lượt thi
3479 lượt thi
9245 lượt thi
Câu 1:
Diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 600 là:
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a, SA = a3 vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng:
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ; SA = AB = a và SA⊥(ABCD). Gọi M là trung điểm AD, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BM.
Câu 4:
Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn (O;r). Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho SA = AB = 8r5. Tính theo r khoảng cách từ O đến (SAB)
Câu 5:
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có dạng đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 600. Gọi M là điểm đối xứng với C qua D và N là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện (H1) và (H2), trong đó (H1) chứa điểm C. Thể tích của khối (H1) là:
Câu 6:
Cho tứ diện đều ABCD . Tính tan của góc giữa AB và (BCD)
Câu 7:
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 13Bh (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)?
A. Khối chóp
B. Khối lăng trụ.
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật.
Câu 8:
Cho mặt cầu (S1) có bán kính R1, mặt cầu (S2) có bán kính R2=2 R1. Tính tỉ số diện tích của mặt cầu (S1) và (S2)?
A. 4.
B. 3.
D. 2.
Câu 9:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có BB’ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
Câu 10:
Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) tam giác ABC đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Câu 11:
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a3. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy ABCD là hình bình hành. Khoảng cách giữa SA và CD bằng:
Câu 12:
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 1 và chiều cao h = 3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:
Câu 13:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông BA = BC = a, cạnh bên AA' = a2. M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa AM và B'C là:
Câu 14:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi I là điểm thuộc AB sao cho AI = a3. Tính khoảng cách từ điểm C đến (B’DI).
Câu 15:
Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và ASB^ = BSC^ = CSA^ = 300. Mặt phẳng (α) qua A và cắt hai cạnh SB, SC tại B', C' sao cho chu vi tam giác AB'C' nhỏ nhất. Tính k = VS.AB'C'VS.ABC.
Câu 16:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Câu 17:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng AB’C’ tạo với mặt đáy góc 600. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Câu 18:
Cho hai điểm A, B cố định. Gọi M là một điểm di động trong không gian sao cho MAB^= 300. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
A. M thuộc mặt cầu cố định.
B. M thuộc mặt trụ cố định.
C. M thuộc mặt phẳng cố định.
D. M thuộc mặt nón cố định.
Câu 19:
Cho hình chóp S.ABCD có cạnh bên SA = a (0 <a < 3)và các cạnh còn lại đều bằng 1. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.
B. Đáp án khác.
Câu 20:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN.
Câu 21:
Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Các điểm E và F lần lượt là trung điểm của C’B’ và C’D’. Mặt phẳng (AEF) cắt khối lập phương đã cho thành hai phần, gọi V1 là thể tích khối chứa điểm A’ và V2 là thể tích khối chứa điểm C’. Khi đó V1V2 là.
Câu 22:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S. ABCD là 4π (dm2 ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AC gần với giá trị nào nhất sau đây?
Câu 23:
Hình nào sau đây không phải hình đa diện ?
Câu 24:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’có AB = a, BC = 2a, AA’ = a. Lấy điểm I trên cạnh AD sao cho AI = 3 ID. Tính thể tích của khối chop B’. IAC.
Câu 25:
Cho hình tròn tâm S, bán kính R = 2. Cắt đi 14 hình tròn rồi dán lại để tạo ra mặt xung quanh của hình nón. Tính diện tích toàn phần của hình nón đó.
Câu 26:
Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng 3a và chiều cao bằng 8a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C.
A. R = 4a.
B. R =5a.
Câu 27:
Cho hình chóp S. ABC có các góc tại đỉnh S cùng bằng 600, SA = a, SB = 2a, SC = 3a . Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng (SBC).
Câu 28:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc hợp bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 600. Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng.
Câu 29:
Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 600. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).
Câu 30:
Khi cắt mặt cầu S (O; R) bởi một mặt kính đi qua tâm O, ta được hai nửa mặt cầu giống nhau. Giao tuyến của mặt kính đó với mặt cầu gọi là mặt đáy của mỗi nửa mặt cầu. Một hình trụ gọi là nội tiếp nửa mặt cầu S (O; R) nếu một đáy của hình trụ nằm trong đáy của nửa mặt cầu, còn đường tròn đáy kia là giao tuyến của hình trụ với nửa mặt cầu. Biết R = 1, tính bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu S(O; R) để khối trụ có thể tích lớn nhất.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com