Câu hỏi:
13/07/2024 4,464Kiểm tra xem mỗi bộ số (x; y; z) đã cho có là nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không.
a) (0; 3; –2), (12; 5; –13), (1; –2; 3);
b) (–2; 4; 0), (0; –3; 10), (1; –1; 5);
c) 4; 18; 78), (8; 11; 81), (12; 4; 84).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
+) Thay bộ số (0; 3; –2) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
0 + 3 . 3 + 2 . (–2) = 1 5 = 1 (sai). Vậy bộ số (0; 3; –2) không phải nghiệm của phương trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
+) Thay bộ số (12; 5; –13) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
12 + 3 . 5 + 2 . (–13) = 1 1 = 1 (đúng). Vậy bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 5; –13) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 12 – 5 + 3 . (–13) = 16 16 = 16 (đúng). Vậy bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 5; –13) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
–3 . 12 + 7 . 5 + (–13) = –14 –14 = –14 (đúng). Vậy bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với phương trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (1; –2; 3) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
1 + 3 . (–2) + 2 . 3 = 1 1 = 1 (đúng). Vậy bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (1; –2; 3) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 1 – (–2) + 3 . 3 = 16 16 = 16 (đúng). Vậy bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (1; –2; 3) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
–3 . 1 + 7 . (–2) + 3 = –14 –14 = –14 (đúng). Vậy bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với phương trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
b)
+) Thay bộ số (–2; 4; 0) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3 . (–2) – 4 + 4 . 0 = –10 –10 = –10 (đúng). Vậy bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (–2; 4; 0) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
– (–2) + 4 + 2 . 0 = 6 6 = 6 (đúng). Vậy bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (–2; 4; 0) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
2 . (–2) – 4 + 0 = –8 –8 = –8 (đúng). Vậy bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (0; –3; 10) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3 . 0 – (–3) + 4 . 10 = –10 43 = –10 (sai). Vậy bộ số (0; –3; 10) không phải nghiệm của phương trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
+) Thay bộ số (1; –1; 5) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3 . 1 – (–1) + 4 . 5 = –10 24 = –10 (sai). Vậy bộ số (1; –1; 5) không phải nghiệm của phương trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
c)
+) Thay bộ số (4; 18; 78) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
4 + 18 + 78 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (4; 18; 78) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (4; 18; 78) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
Vì bộ số (4; 18; 78) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (8; 11; 81) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
8 + 11 + 81 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (8; 11; 81) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (8; 11; 81) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 8 + 3 . 11 + . 81 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (8; 11; 81) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.Vì bộ số (8; 11; 81) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (12; 4; 84) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
12 + 4 + 84 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (12; 4; 84) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 4; 84) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 12 + 3 . 4 + . 84 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (12; 4; 84) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.Vì bộ số (12; 4; 84) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bác Thanh chia số tiền 1 tỉ đồng của mình cho ba khoản đầu tư. Sau một năm, tổng số tiền lãi thu được là 84 triệu đồng. Lãi suất cho ba khoản đầu tư lần lượt là 6%, 8%, 15% và số tiền đầu tư cho khoản thứ nhất bằng tổng số tiền đầu tư cho khoản thứ hai và thứ ba. Tính số tiền bác Thanh đầu tư cho mỗi khoản.
Câu 3:
Một cửa hàng bán đồ nam gồm áo sơ mi, quần âu và áo phông. Ngày thứ nhất bán được 22 áo sơ mi, 12 quần âu và 18 áo phông, doanh thu là 12 580 000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi, 10 quần âu và 20 áo phông, doanh thu là 10 800 000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi, 15 quần âu và 12 áo phông, doanh thu là 12 960 000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và mỗi áo phông là bao nhiêu? Biết giá từng loại trong ba ngày không thay đổi.
Câu 4:
Ba nhãn hiệu bánh quy là A, B, C được cung cấp bởi một nhà phân phối. Với tỉ lệ thành phần dinh dưỡng theo khối lượng, bánh quy nhãn hiệu A chứa 20% protein, bánh quy nhãn hiệu B chứa 28% protein và bánh quy nhãn hiệu C chứa 30% protein. Một khách hàng muốn mua một đơn hàng như sau:
- Mua tổng cộng 224 cái bánh quy bao gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C.
- Lượng protein trung bình của đơn hàng này (gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C) là 25%.
- Lượng bánh nhãn hiệu A gấp đôi lượng bánh nhãn hiệu C.
Tính lượng bánh quy mỗi loại mà khách hàng đó đặt mua.
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (P1)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
10 Bài tập Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu cho trước (có lời giải)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
28 câu Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án
5 câu Trắc nghiệm Phương sai và độ lệch chuẩn có đáp án (Thông hiểu)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (P1)
về câu hỏi!