Câu hỏi:
13/07/2024 7,936
Tìm các hệ số x, y, z để cân bằng mỗi phương trình sau:
a) xKClO3 yKCl + zO2;
b) xFeCl2 + yCl2 zFeCl3;
c) xFe + yO2 zFe2O3;
d) xNa2SO3 + 2KMnO4 + yNaHSO4 zNa2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O.
Tìm các hệ số x, y, z để cân bằng mỗi phương trình sau:
a) xKClO3 yKCl + zO2;
b) xFeCl2 + yCl2 zFeCl3;
c) xFe + yO2 zFe2O3;
d) xNa2SO3 + 2KMnO4 + yNaHSO4 zNa2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với K, Cl và O, ta có:
x = y hay x – y = 0 và 3x = 2z hay 3x – 2z = 0.
Ta có hệ phương trình:
Chọn z = 3. Khi đó hệ (1) trở thành
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 2KClO3 2KCl + 3O2.
a) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với K, Cl và O, ta có:
x = y hay x – y = 0 và 3x = 2z hay 3x – 2z = 0.
Ta có hệ phương trình:
Chọn z = 3. Khi đó hệ (1) trở thành
b) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với Fe và Cl, ta có:
x = z hay x – z = 0 và 2x + 2y = 3z hay 2x + 2y – 3z = 0.
Ta có hệ phương trình:
Chọn z = 2. Khi đó hệ (1) trở thành
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3.
c) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với Fe và O, ta có:
x = 2z hay x – 2z = 0 và 2y = 3z hay 2y – 3z = 0.
Ta có hệ phương trình:
Chọn z = 2. Khi đó hệ (1) trở thành
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 4Fe + 3O2 2Fe2O3.
c) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với Na, H và O, ta có:
2x + y = 2z hay 2x + y – 2z = 0;
y = 6;
3x + 8 + 4y = 4z + 15 hay 3x + 4y – 4z = 7.
Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình này ta được x = 5, y = 6, z = 8.
Vậy ta có phương trình sau cân bằng:
5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi ZA, NA lần lượt là số lượng hạt p, n của nguyên tử A.
ZB, NB lần lượt là số lượng hạt p, n của nguyên tử B.
Theo đề bài:
– Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177 nên ta có:
(2ZA + NA) + (2ZB + NB) = 177 (1).
– Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 nên ta có:
(2ZA + 2ZB) – (NA + NB) = 47 (2).
– Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8 nên ta có:
2ZB – 2ZA = 8 hay ZB – ZA = 4 (3).
Cộng theo từng vế của (1) với (2) ta được: 4ZA + 4ZB = 224 hay ZA + ZB = 56 (4).
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được ZA = 26, ZB = 30.
Vậy số hạt proton trong một nguyên tử A là 26.
Lời giải
Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song là: I1 + I.
Ta có: I2 = I1 + I hay I + I1 – I2 = 0 (1).
Hiệu điện thế ở đoạn mạch mắc song song là: U' = r1 . I1 = R . I nên
1 . I1 = 2 . I hay 2I – I1 = 0 (2).
Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là: U = U2 + U' nên
20 = r2 . I2 + R . I hay 2I + 0,5I2 = 20 (3).
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:Giải hệ phương trình, ta được
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.