Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \[\left( P \right):x + y - z - 3 = 0\] và hai điểm \[A\left( {1;1;1} \right)\], \[B\left( { - 3; - 3; - 3} \right)\]. Mặt cầu \[\left( S \right)\] đi qua hai điểm \[A,{\rm{ }}B\] và tiếp xúc với (P) tại điểm C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Gọi \(I = AB \cap \left( P \right)\).

Ta có \(\overrightarrow {BA} = \left( {4;4;4} \right) = 4\left( {1;1;1} \right) \Rightarrow AB:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 1 + t\\z = 1 + t\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {t + 1;t + 1;t + 1} \right).\)
Mà \(I \in \left( P \right) \Rightarrow \left( {t + 1} \right) + \left( {t + 1} \right) - \left( {t + 1} \right) - 3 = 0 \Leftrightarrow t = 2 \Rightarrow I\left( {3;3;3} \right)\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\overrightarrow {IA} = \left( { - 2; - 2; - 2} \right)}\\{\overrightarrow {IB} = \left( { - 6; - 6; - 6} \right)}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{IA = 2\sqrt 3 }\\{IB = 6\sqrt 3 }\end{array}} \right.\)
Mặt cầu \(\left( S \right)\) tiếp xúc với \(\left( P \right)\) tại C nên IC là tiếp tuyến của \(\left( S \right)\).
Do đó \(IA.IB = I{C^2} \Rightarrow IC = \sqrt {IA.IB} = 6 \Rightarrow C\) thuộc mặt cầu có tâm \(I\left( {3;3;3} \right)\) và bán kính \(R = IC = 6\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án C

Kẻ \(SH \bot \left( {ABC} \right)\), gọi \(K = AH \cap BC\).
Kẻ \(HP \bot {\rm{S}}K \Rightarrow d\left( {A;(SBC)} \right) = \frac{3}{2}d\left( {H;(SBC)} \right) = \frac{3}{2}HP = d\).
Ta có \(\frac{1}{{H{P^2}}} = \frac{1}{{S{H^2}}} + \frac{1}{{H{K^2}}}\). Cạnh \(HK = \frac{{AB}}{{2\sqrt 3 }} = \frac{a}{{2\sqrt 3 }}\)
\(S{H^2} = S{A^2} - A{H^2} = 4{{\rm{a}}^2} - {\left( {\frac{{AB}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{{11{{\rm{a}}^2}}}{3}\)
\( \Rightarrow HP = a\sqrt {\frac{{11}}{{135}}} \Rightarrow d\left( {A;(SBC)} \right) = \frac{{a\sqrt {165} }}{{15}}\).
Lời giải
Đáp án D
Ta có \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} = - 1\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.