109 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lược- Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (P4) có đáp án

22781 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 – 1968)?

Xem đáp án

Câu 2:

Chiến thắng nào của quân dân miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 đã buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ?

Xem đáp án

Câu 3:

Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai nhằm mục đích  

Xem đáp án

Câu 4:

Trong thời kì 1954 - 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Sau đòn bất ngờ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của lực lượng cách mạng Việt Nam, Mĩ buộc phải tuyên bố

Xem đáp án

Câu 6:

Ngày 6/6/1969 diễn ra sự kiện nào dưới đây trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Việt Nam hóa Chiến tranh” của Mĩ, quân dân miền Nam Việt Nam đã đạt được thắng lợi chính trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Mĩ buộc phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam (lần thứ nhất) sau thất bại trong 

Xem đáp án

Câu 9:

Thắng lợi của quân dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất đã

Xem đáp án

Câu 10:

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án

Câu 11:

Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã

Xem đáp án

Câu 12:

Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là

Xem đáp án

Câu 13:

Trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, lực lượng nào dưới đây đóng vai trò chủ lực?

Xem đáp án

Câu 14:

Mĩ tiến hành chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu cơ bản là

Xem đáp án

Câu 15:

Tiến hành chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam Việt Nam, Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?

Xem đáp án

Câu 16:

Cuộc hành quân mang tên “Ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ diễn ra ở

Xem đáp án

Câu 17:

Điểm giống nhau giữa Hiêp̣ định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 20:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc Mĩ phải

Xem đáp án

Câu 21:

Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở đầu cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt"?

Xem đáp án

Câu 22:

Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

Xem đáp án

Câu 23:

Trong thời kì 1954 - 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này

Xem đáp án

Câu 24:

Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pari (1973) có tác động trực tiếp đến tình hình miền Bắc Việt Nam?  

Xem đáp án

Câu 25:

Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi miền Nam Việt Nam vào ngày :

Xem đáp án

4.6

7 Đánh giá

57%

43%

0%

0%

0%