16 câu trắc nghiệm Em đã biết những gì, làm được những gì? Cánh diều có đáp án
49 người thi tuần này 4.6 105 lượt thi 16 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 2: Dấu câu có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 - KNTT có đáp án - đề 17
Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 2 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 5
Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 - KNTT có đáp án - đề 6
Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 - KNTT có đáp án - đề 7
Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 có đáp án - đề 1
Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 - KNTT có đáp án - đề 10
Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 - KNTT có đáp án - đề 20
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Chọn đáp án B. Muông thú, ruộng lúa, chuồn chuồn.
Hướng dẫn giải:
Những từ ngữ viết đúng chính tả: muông thú, ruộng lúa, chuồn chuồn.
Lời giải
Chọn đáp án A. Câu kể.
Hướng dẫn giải:
Câu 3
Bộ phận nào trong câu văn: "Cô giáo Thu là người luôn yêu thương, quan tâm em.” trả lời cho câu hỏi "Là gì?”?
Bộ phận nào trong câu văn: "Cô giáo Thu là người luôn yêu thương, quan tâm em.” trả lời cho câu hỏi "Là gì?”?
Lời giải
Chọn đáp án D. Là người luôn yêu thương, quan tâm em.
Hướng dẫn giải:
“Là người luôn yêu thương, quan tâm em.” trả lời cho câu hỏi “Cô giáo Thu là gì?”
Câu 4
Bộ phận nào trong câu văn: "Cô giáo Thu là người luôn yêu thương, quan tâm em.” trả lời cho câu hỏi "Là gì?”?
Lời giải
Chọn đáp án D. Là người luôn yêu thương, quan tâm em.
Hướng dẫn giải:
“Là người luôn yêu thương, quan tâm em.” trả lời cho câu hỏi “Cô giáo Thu là gì?”
Câu 5
Dòng nào là câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu: "Bạn Việt
Anh vui vẻ treo bức tranh mình đã vẽ lên tường.”?
Lời giải
Chọn đáp án C. Bạn Việt Anh vui vẻ làm gì?
Hướng dẫn giải:
“treo bức tranh mình đã vẽ lên tường” trả lời cho câu hỏi “Bạn Việt Anh vui vẻ làm gì?”
Lời giải
Chọn đáp án D. Các em hãy xếp thành một hàng ngang nhé!
Hướng dẫn giải:
Các em hãy xếp thành một hàng ngang nhé! câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Câu 7
Dấu chấm than trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?
Trong tiết học môn Tiếng Việt, cô giáo nói: "Mỗi bạn hãy viết một bức thư gửi người mình yêu quý nhất!”. Bạn An nghe vậy liền cặm cụi viết một bức thư rất dài.
(Trích "Bức thư gửi bố" - Anh Thư)
Lời giải
Chọn đáp án A. Nêu yêu cầu, đề nghị.
Hướng dẫn giải:
"Mỗi bạn hãy viết một bức thư gửi người mình yêu quý nhất!”. nêu yêu cầu, đề nghị.
Lời giải
Chọn đáp án D. Đây quả thật là một món quà tuyệt vời.
Hướng dẫn giải:
Đây quả thật là một món quà tuyệt vời.
Đây quả thật là một món quà tuyệt vời!
Câu 9
Trong đoạn văn sau có những câu văn nào đã sử dụng sai dấu câu?
(1) Cô Lan là giáo viên chủ nhiệm của em. (2) Điều khiến em ấn tượng nhất ở cô là giọng đọc truyền cảm. (3) Giọng đọc của cô hay đến mức mọi sự vật, hoạt động trong bài văn, bài thơ như hiện ra trước mắt chúng em! (4) Ôi, giọng đọc của cô Lan mới hay làm sao?
Lời giải
Chọn đáp án B. (3) và (4)
Hướng dẫn giải:
(3) Giọng đọc của cô hay đến mức mọi sự vật, hoạt động trong bài văn, bài thơ như hiện ra trước mắt chúng em!
Giọng đọc của cô hay đến mức mọi sự vật, hoạt động trong bài văn, bài thơ như hiện ra trước mắt chúng em.
(4) Ôi, giọng đọc của cô Lan mới hay làm sao?
Ôi, giọng đọc của cô Lan mới hay làm sao!
Câu 10
Khi bạn ngồi bên cạnh em nói chuyện riêng trong giờ học, em sẽ nói gì với bạn? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Lời giải
Chọn đáp án C. Chúng mình đang trong giờ học, cậu hãy giữ trật tự nhé!
Hướng dẫn giải:
Khi bạn ngồi bên cạnh em nói chuyện riêng trong giờ học, em sẽ nói: “Chúng mình đang trong giờ học, cậu hãy giữ trật tự nhé!”
Câu 11
Dòng nào dưới đây đã sắp xếp các từ ngữ sau thành một câu theo mẫu "Ai là gì?"?
trường học / này / Ngôi trường / mẹ em / là / cũ / . / của
Lời giải
Chọn đáp án B. Ngôi trường này là trường học cũ của mẹ em.
Hướng dẫn giải:
Ngôi trường này là trường học cũ của mẹ em.
Lời giải
Chọn đáp án A. Các bạn học sinh tới trường để học tập.
Hướng dẫn giải:
“Các bạn học sinh” trả lời cho câu hỏi “Ai tới trường để học tập?”
Câu 13
Đoạn văn sau có mấy câu văn được dùng để nêu yêu cầu, đề nghị?
- Các em hãy vẽ một người mà mình yêu quý nhất nhé! - Cô giáo nói. Dạ, vâng ạ. - Các bạn học sinh đáp.
- Các em phải vẽ cho thật đẹp nhé! - Cô giáo nói thêm.
- Dạ, vâng ạ. - Các bạn học sinh đáp lại lời cô giáo.
- Học trò của cô ngoan quái - Cô giáo khen.
Cứ như vậy, tiết học vẽ của các bạn học sinh diễn ra rất vui vẻ và sôi nổi.
(Theo Mai Nhung)
Lời giải
Chọn đáp án D. Có 2 câu.
Hướng dẫn giải:
Các câu văn được dùng để nêu yêu cầu, đề nghị:
- Các em hãy vẽ người mà mình yêu quý nhất nhé!
- Các em phải vẽ cho thật đẹp nhé!
Lời giải
Chọn đáp án B. 2 câu
Hướng dẫn giải:
Các bạn học sinh đáp 2 lần “Dạ, vâng ạ.”
Câu 15
Câu văn nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi?
(1) Các em cố gắng nhé?
(2) Để con xách giúp mẹ nhé?
(3) Đây là trường học của con ư?
(4) Tại sao bạn biết trời sắp mưa?
Lời giải
Chọn đáp án B. Câu (3) và câu (4).
Hướng dẫn giải:
(1) Các em cố gắng nhé?
Các em cố gắng nhé!
(2) Để con xách giúp mẹ nhé?
Để con xách giúp mẹ nhé!
Câu 16
Dòng nào dưới đây đã nêu nhận xét đúng về hai câu văn sau?
(1) Bạn phải làm bài tập đi!(2) Bạn hãy cố gắng làm bài tập nhé!
Lời giải
Chọn đáp án C. Cả hai câu đều nêu yêu cầu đề nghị. Câu (1) thể hiện sự bắt buộc, câu (2) thể hiện sự khích lệ.
Hướng dẫn giải:
Cả hai câu đều nêu yêu cầu đề nghị. Câu (1) thể hiện sự bắt buộc, câu (2) thể hiện sự khích lệ.
21 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%