86 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 17: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam có đáp án

313 lượt thi 86 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Một trong những quốc gia có nhiều di tích gắn với các hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước (1911-1941) là

Xem đáp án

Câu 4:

Một trong những quốc gia mà trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước từ năm 1911 - 1920 không ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh là

Xem đáp án

Câu 5:

Năm 1976, thành phố nào sau đây được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh 

Xem đáp án

Câu 6:

Trong cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh có “ham muốn tột bậc”, đó là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong những năm 1954 - 1969, một trong những nguyện vọng tha thiết của nhân dân miền Nam sau khi “đánh cho Mỹ cút”, giang sơn thu về một mối là

Xem đáp án

Câu 9:

Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (9-1969), nhân dân miền Nam đã làm gì để tưởng nhớ Người?

Xem đáp án

Câu 10:

Một trong những di sản thiêng liêng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Câu 11:

Loài cây nào sau đây đã được nhân dân miền Nam đã kính dâng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 12:

“.... trong trái tim tôi”. Từ còn thiếu trong dấu ... là 

Xem đáp án

Câu 13:

Một trong những tác phẩm văn học đặc sắc viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh là 

Xem đáp án

Câu 14:

Năm 1987, tổ chức nào sau đây đã công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa hóa kiệt xuất”

Xem đáp án

Câu 15:

Vì sao trong quá trình hoạt động ở nước ngoài (1911-1941) Nguyễn Ái Quốc luôn nhận được sự trân trọng giúp đỡ của nhiều nhân vật uy tín, nổi tiếng trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 16:

Vì sao chúng ta cần học tập đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? 

Xem đáp án

Câu 17:

Vì sao sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (1969) Đảng và Nhà nước Việt Nam quyết định xây dựng lăng?

Xem đáp án

Câu 18:

Vì sao rất nhiều trí thức, nhà khoa học sau khi được gặp Hồ Chủ tịch đã sẵn sàng từ bỏ vinh hoa phú quý cả đời dấn thân vào con đường cách mạng đầy gian khổ?

Xem đáp án

Câu 19:

Mục đích của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khi phát động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là

Xem đáp án

Câu 20:

Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” có tác dụng như thế nào đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 21:

Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết văn, làm thơ với mục đích là

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây là điểm thuận lợi khi Đảng và Nhà nước quyết định xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 24:

Con đường nào sau đây được xem là biểu tượng cho khát vọng độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 25:

Tại sao trong quá trình hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh liên tục thay đổi họ tên, bí danh?

Xem đáp án

Câu 26:

Nhận định “Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng” đúng hay sai? Vì Sao?

Xem đáp án

Câu 27:

Nhận định nào sau đây là đúng về vị trí của Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế?

 

Xem đáp án

Câu 28:

I. Ganđi nhận xét Chủ tịch Hồ Chí Minh là “nhà lãnh đạo vĩ đại và kiên định”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?

Xem đáp án

Câu 29:

Điểm chung của các ông Nguyễn Sơn, Nguyễn Bình, Trần Đại Nghĩa sau khi được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh là đều

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Côn-ca-ta - thủ phủ bang Tây Ben-gan Ấn Độ) là nơi Hồ Chí Minh đã hai lần dừng chân trong quá trình hoạt động cách mạng. Năm 1968, thành phố này là địa danh đầu tiên trên thế giới có đường phố mang tên Hồ Chí Minh, cũng là thành phố đầu tiên trên thế giới dựng tượng đồng Hồ Chí Minh, đặt tại Quảng trường KCT (1990), nằm ở giao lộ giữa đại lộ Hồ Chí Minh Sa-na-ri với đại lộ la-goa-ha-lan Nê-ru - tên vị thủ tướng đầu tiên của nước này. Sau Ấn Độ, nhiều quốc gia trên thế giới cũng có những hoạt động nhằm lưu niệm và vinh danh Hồ Chí Minh.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 99).

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

Tư liệu 1: “Trong nửa sau thế kỷ XX, có một từ đã xuất hiện trong tiếng nói của những người bảo vệ và kiến tạo hòa bình trên thế giới, một từ mà cùng một lúc mang rất nhiều ý nghĩa: đấu tranh, dũng cảm, anh hùng; và nó còn có ý nghĩa là chiến thắng, độc lập, tự do. Từ đó là Việt Nam. Và có một cái tên đã luôn gắn liền với từ này - từ chỉ tên của một đất nước. Đó là Hồ Chí Minh.”

Tư liệu 2: “Nhà thơ Xô viết O-xíp Man-đen-xtam lần đầu tiếp xúc với Hồ Chí Minh (1923) đã thuật lại. “Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một nền văn hóa, không phải là văn hóa châu Âu, mà có lẽ là nền văn hóa của tương lai... Qua phong thái thanh cao, tiếng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta như thời được ngày mai, thấy được viễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như đại dương”.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 100).

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Nhiều nước trên thế giới đã xây dựng công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với những hình thức khác nhau: thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh- Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh; thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc”; thủ đô của các nước (Cu ba, Mô-dám- bích, Ang-gô-la) và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,..”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 100).

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

Tư liệu 1: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”.

Tư liệu 2: “Trên khắp cả nước, chính quyền và nhân dân các địa phương đã xây dựng nhiều công trình mang tên Hồ Chí Minh: bảo tàng, nhà lưu niệm, nhà truyền thống, quảng trường, tượng đài, khu di tích,...Nhiều cơ sở giáo dục, đào tạo (trường học, học viện), đường phố,... mang tên Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 104).

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khởi công ngày 02/9/1973 và khánh thành ngày 29/8/1975 tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02/9/1945. Lăng có chiều cao 21,6 m, chiều rộng 41,2m. Ở mặt chính phía trên có dòng chữ: “CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH”. Nhiều vật liệu xây dựng Lăng và khu vườn xung quanh với hơn 250 loài thực vật là do các địa phương đóng góp, thể hiện tấm lòng của nhân dân cả nước đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 102).

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Sự nghiệp văn hóa quan trọng nhất của Người là đã lãnh đạo toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm trong thời đại mới, giành lại cho nhân dân những quyền sống của con người, một cuộc sống có văn hóa,..... Hồ Chí Minh đã cùng với loài người loại trừ một trở lực to lớn trên con đường tiến lên thế giới văn minh, xóa đi một vết nhơ trong lịch sử là chế độ thuộc địa. (Đại tướng Võ Nguyên Giáp).”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 108).

Đoạn văn 7

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Nghị quyết số 24C/18.6.5 ngày 20/11/1987 của UNESCO ghi nhận Hồ Chí Minh: “cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”; “kết tinh của truyền thống văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc văn hóa của mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 108).

Đoạn văn 8

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

Tư liệu 1: “Ở 22 quốc gia trên thế giới đã có 36 tượng, tượng đài Hồ Chí Minh; 6 bia tưởng niệm, 14 khu tưởng niệm, 5 trường học, 6 đại lộ, 7 con đường trên thế giới mang tên Hồ Chí Minh (15 nước thuộc các chế độ khác nhau ở nhiều châu lục như: Liên bang Nga, Pháp, Anh, Cu-ba, Thái Lan, Phi-líp-pin, Mông Cổ, Mê-hi-cô, Xri Lan-ca, Ma-đa-ga-xca... đã dựng tượng đài Hồ Chí Minh).

Tư liệu 2: “Việt Nam ngày nay có hệ thống bảo tàng, khu di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thủ đô Hà Nội và trên nhiều địa phương. Cả nước có gần 700 di tích, nhà lưu niệm ở các tỉnh, thành, ghi dấu cuộc đời và sự nghiệp của Người.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 109).

Đoạn văn 9

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Bài ca Hồ Chí Minh” (The Ballad of Ho Chi Minh) do nhạc sĩ người Anh Ewan Maccoll (1915 - 1989) sáng tác vào năm 1954. Ông từng chia sẻ: Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 07/5/1954 làm chấn động thế giới. Ngay đêm đó, trong Câu lạc bộ Lao động ở Luân Đôn (Anh), các đại biểu “Phong trào đòi tự do cho các thuộc địa” đã tổ chức một cuộc mít tinh để chào mừng thắng lợi. Rất ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên ông đã sáng tác ngay ca khúc. Năm 1967, bài hát này được biểu diễn tại Đại hội liên hoan quốc tế ca hát phản chiến tổ chức tại La Ha-ba-na (Cu-ba); sau đó được nhạc sĩ Phú Ân đặt lời tiếng Việt và trở thành bài ca đi cùng năm tháng ở Việt Nam ngày nay.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 111).

Đoạn văn 10

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Thế giới vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu:

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc trên thế giới, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có đóng góp quan trọng về nhiều mặt trên các lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, nhân cách, lối sống,... Những đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh của truyền thống văn hóa Việt Nam và tinh hoa văn hóa của nhân loại.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 102)

Đoạn văn 11

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Sinh ra và hoạt động trong thế kỷ XX, nhưng tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến và hy sinh cả cuộc đời cho dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và thống nhất đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là tấm gương sáng về đạo đức, phẩm chất, lối sống cho các thế hệ người dân Việt Nam học tập và noi theo; đồng thời để lại di sản lớn trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những giá trị về tư tưởng, văn hóa.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 104)

Đoạn văn 12

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

Tư liệu 1: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi gìn giữ thi hài lãnh tụ Hồ Chí Minh (khởi công ngày 02/9/1973, khánh thành ngày 29/8/1975) tại trung tâm Quảng trường Ba Đình lịch sử ở Thủ đô Hà Nội, nơi ngày 02/9/1945, Người đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.”

Tư liệu 2: “Việt Nam ngày nay có hệ thống bảo tàng, khu di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thủ đô Hà Nội và trên nhiều địa phương. Cả nước có gần 700 di tích, nhà lưu niệm ở các tỉnh, thành, ghi dấu cuộc đời và sự nghiệp của Người.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 110, 111)

Đoạn văn 13

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Sau khi đất nước thống nhất, năm 1976, Quốc hội khóa VI đã quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn là Thành phố Hồ Chí Minh. Trong nghị quyết về việc đặt tên, Quốc hội đã nêu rõ: “Xét rằng, nhân dân thành phố Sài Gòn - Gia Định luôn luôn tỏ lòng kính yêu vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và tha thiết với việc thành phố mang tên Người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân của sự kế thừa, kết tinh, phát triển và nâng cao các giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác, đưa đến sự ra đời của nhiều tác phẩm âm nhạc, thơ ca, kịch, nhiếp ảnh, hội hoạ,... ở trong nước và trên thế giới.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 108).

Đoạn văn 14

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Nhằm phát huy giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, tháng 11-2006, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 06/CT/TW, phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Cuộc vận động đã lan toả và mang lại hiệu quả tích cực trên nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội. Năm 2016, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được xác định gắn với quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 108).

4.6

63 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%