Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 24 có đáp án

35 người thi tuần này 4.6 68 lượt thi 9 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

4898 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

58.5 K lượt thi 13 câu hỏi
4300 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)

56.5 K lượt thi 12 câu hỏi
3249 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

55.4 K lượt thi 12 câu hỏi
2497 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )

8 K lượt thi 7 câu hỏi
1610 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)

53.8 K lượt thi 12 câu hỏi
1553 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)

4.7 K lượt thi 7 câu hỏi
1397 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)

53.6 K lượt thi 12 câu hỏi
942 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

32.1 K lượt thi 12 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:

TRƯỚC CỔNG TRỜI

Giữa hai bên vách đá 

Mở ra một khoảng trời 

Có gió thoảng, mây trôi 

Cổng trời trên mặt đất?   

 

Nhìn ra xa ngút ngát  

Bao sắc màu cỏ hoa 

Con thác réo ngân nga 

Đàn dê soi đáy suối 

 

Giữa ngút ngàn cây trái

Dọc vùng rừng nguyên sơ 

Không biết thực hay mơ 

Ráng chiều như hơi khói...   

 

Những vạt nương màu mật 

Lúa chín ngập lòng thung 

Và tiếng nhạc ngựa rung 

Suốt triền rừng hoang dã 

 

Người Tày đi khắp ngả 

Đi gặt lúa, trồng rau 

Những người Giáy, người Dao 

Đi tìm măng, hái nấm 

 

Vạt áo chàm thấp thoáng 

Nhuộm xanh cả nắng chiều 

Và gió thổi, suối reo 

Ấm giữa rùng sương giá. 

Nguyễn Đình Ảnh

Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “Cổng trời”?

Xem đáp án

Câu 2:

“Vạt chàm thấp thoáng” được nhắc tới trong khổ thơ thứ ba là chỉ ai?

Xem đáp án

Câu 3:

Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Xem đáp án

Câu 4:

Ý nghĩa của bài thơ Trước cổng trời?

Xem đáp án

Câu 9:

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc mà em đã được chứng kiến.

* Gợi ý:

- Mở đầu: Nêu tên sự việc, thời gian, địa điểm diễn ra sự việc; ấn tượng chung về sự việc.

- Triển khai: Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc (khung cảnh, hoạt động, người tham gia,...)

- Kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc, khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc.
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….


4.6

14 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%