Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 7)

  • 4617 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Nêu sự khác nhau giữa đơn chất với hợp chất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức sách giáo khoa lớp 8 - trang 22

Giải chi tiết:

Đơn chất: Là những chất được cấu tạo từ một nguyên tố hóa học 

Hợp chất: Là những chất được cấu tạo từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên.


Câu 2:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau: Mg +   HCl → MgCl2   +   H2

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

Mg +   2 HCl → MgCl2   +   H2


Câu 3:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau: FeCl + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

FeCl + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl


Câu 4:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau: P2O5  +  H2O  →   H3PO4        

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

 P2O5  +  3H2O  →   2 H3PO4

Câu 5:

Hãy hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau: Na  + H2O → NaOH  +  H2

Xem đáp án

Phương pháp giải:

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

Chú ý:

- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.

Giải chi tiết:

2Na   +   2H2O → 2NaOH   +   H2


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận