Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 9)
28 người thi tuần này 4.6 8.1 K lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 37 (có đáp án): Axit - Bazơ - Muối
Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 17)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Phương pháp giải:
Kiến thưc sách giáo khoa lớp 8 - trang 47
Giải chi tiết:
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí.
Ví dụ:
mặt trời mọc sương tan dần
Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường
- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
Ví dụ:
Cây xanh quang hợp, cây xanh lấy vào khí cacbonic thải ra khí oxi
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc.
Lời giải
Phương pháp giải:
Với hợp chất có công thức với a, b lần lượt là hóa trị của A, B.
x, y là chỉ số số nguyên tử của A, B có trong hợp chất
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a × 2 = b × y
Đại lượng nào chưa biết thì ta sẽ đi tìm.
Giải chi tiết:
a) Gọi hóa trị của Si có trong SiO2 là a
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a = II × 2 : 1 = IV
Vậy Si có hóa trị IV
Lời giải
Phương pháp giải:
Với hợp chất có công thức với a, b lần lượt là hóa trị của A, B.
x, y là chỉ số số nguyên tử của A, B có trong hợp chất
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a × 2 = b × y
Đại lượng nào chưa biết thì ta sẽ đi tìm.
Giải chi tiết:
gọi hóa trị của nhóm (SO4) trong Al2(SO4)3 là b
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
b = III × 2 : 3 = II
Vậy (SO4) có hóa trị II
Lời giải
Phương pháp giải:
B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.
B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
B3: Hoàn thành phương trình.
Chú ý:
- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:
Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
Giải chi tiết:
Lời giải
Phương pháp giải:
B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.
B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
B3: Hoàn thành phương trình.
Chú ý:
- Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:
Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
Giải chi tiết:
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
1627 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%