Giải sbt Địa lý 9 Cánh diều Bài 3: Thực hành Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng
26 người thi tuần này 4.6 319 lượt thi 5 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 3 đề thi học kì 2 Địa lý 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề thi học kì 2 Địa lý 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 19 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Đề thi Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương theo các gợi ý sau:
- Lực lượng lao động.
- Số người có việc làm.
- Trình độ của người lao động (đã qua đào tạo, chưa qua đào tạo).
- Tỉ trọng lao động phân theo các ngành kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp; dịch vụ).
- Tỉ lệ lao động thất nghiệp (nông thôn, thành thị).
- Tỉ lệ lao động thiếu việc làm (nông thôn, thành thị).
Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương theo các gợi ý sau:
- Lực lượng lao động.
- Số người có việc làm.
- Trình độ của người lao động (đã qua đào tạo, chưa qua đào tạo).
- Tỉ trọng lao động phân theo các ngành kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp; dịch vụ).
- Tỉ lệ lao động thất nghiệp (nông thôn, thành thị).
- Tỉ lệ lao động thiếu việc làm (nông thôn, thành thị).
Lời giải
Học sinh lựa chọn địa phương, thu thập tài liệu và trình bày theo các gợi ý.
Ví dụ: Vấn đề việc làm ở Hà Nội:
1. Lực lượng lao động: Theo số liệu thống kê năm 2023, Hà Nội có lực lượng lao động khoảng 4,2 triệu người, chiếm 60% dân số trong độ tuổi lao động.
2. Số người có việc làm: Theo thống kê quý I/2023, Hà Nội có 4,14 triệu người có việc làm, tỷ lệ 98,8% lực lượng lao động.
3. Trình độ của người lao động:
- Lao động đã qua đào tạo: Chiếm 72% tổng số người lao động, bao gồm:
+ Đại học: 22%
+ Cao đẳng: 25%
+ Trung cấp: 20%
+ Sơ cấp: 5%
- Lao động chưa qua đào tạo: Chiếm 28% tổng số người lao động.
4. Tỷ trọng lao động phân theo các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Chiếm 3,2% tổng số người lao động.
- Công nghiệp: Chiếm 37,4% tổng số người lao động.
- Dịch vụ: Chiếm 59,4% tổng số người lao động, là ngành có tỷ trọng cao nhất.
5. Tỷ lệ lao động thất nghiệp: Khoảng 2,25%, cao hơn mức trung bình cả nước.
6. Tỷ lệ lao động thiếu việc làm: Ước tính: Khoảng 3 - 4% tổng số người lao động.
Đoạn văn 1
Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5.

Câu 2
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người một tháng của các vùng ở nước ta?
A. Đều giảm.
B. Có sự biến động.
C. Đều tăng.
D. Tăng lên gấp đôi.
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người một tháng của các vùng ở nước ta?
A. Đều giảm.
B. Có sự biến động.
C. Đều tăng.
D. Tăng lên gấp đôi.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Thu nhập bình quân đầu người một tháng của các vùng ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021 đều tăng.
Câu 3
Vùng nào sau đây có mức tăng thu nhập bình quân đầu người một tháng nhiều nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
Vùng nào sau đây có mức tăng thu nhập bình quân đầu người một tháng nhiều nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Đông Nam Bộ có mức tăng thu nhập bình quân đầu người một tháng nhiều nhất ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021, tăng 3490 nghìn đồng/người.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người một tháng nhanh nhất ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021, tăng gấp 3,4 lần.
Câu 5
Năm 2021, vùng có thu nhập bình quân đầu người một tháng cao nhất gấp bao nhiêu lần vùng có thu nhập thấp nhất?
A. 3 lần.
B. 2 lần.
C. 4 1ần.
D. 5 lần.
Năm 2021, vùng có thu nhập bình quân đầu người một tháng cao nhất gấp bao nhiêu lần vùng có thu nhập thấp nhất?
A. 3 lần.
B. 2 lần.
C. 4 1ần.
D. 5 lần.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Năm 2021, vùng Đông Nam Bộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng cao nhất gấp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thu nhập thấp nhất là: 5794 : 2838 = 2 lần.
64 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%