Trắc nghiệm Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án ( Thông hiểu )

  • 1145 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

 Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Ta có: (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100)

= [(– 7) + (– 13)] + [1 100 + (– 1 100)]

= – 20 + 0 = – 20

Chọn đáp án B.


Câu 2:

 Kết quả của phép tính 898 – 1 008 là:

Xem đáp án

Ta có: 898 – 1 008 = 898 + (– 1 008) = – (1 008 – 898) = – 110

Số – 110 là một số nguyên âm nên A đúng.

Chọn đáp án A.


Câu 3:

 Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng:

Cột A

Cột B

1. (2017 – 1994) – 2017

a) 0

2. (527 – 2018) – (27 – 2018)

b) – 1994

3. (– 24) – (76 – 100)

c) 500

Xem đáp án

Ta có:

(2017 – 1994) – 2017

= 2017 – 1994 – 2017

= (2017 – 2017) – 1994

= – 1994

(527 – 2018) – (27 – 2018)

= 527 – 2018 – 27 + 2018

= (527 – 27) + (2018 – 2018)

= 500

(– 24) – (76 – 100)

= – 24 – 76 + 100

= – (24 + 76) + 100

= – 100 + 100 = 0

Vậy ta nối 1 – b; 2 – c; 3 – a.

Chọn đáp án A.


Câu 4:

 Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Ta có:

• 170 – 228 = 170 + (– 228) = – (228 – 170) = – 58 ≠ 58 nên A sai.

• 228 – 892 = 228 + (– 892) = – (892 – 228) = – 664 < 0 nên B đúng.

• 782 – 783 = 782 + (– 783) = – (783 – 782) = – 1 < 0 nên C sai.

• 675 – 908 = 675 + (– 908) = – (908 – 675) = – 233 < – 3 nên D sai.

Chọn đáp án B.


Câu 5:

 Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:

Xem đáp án

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.

Ta có: số đối của – 32 là 32 nên: (– 28) – (–32) = – 28 + 32.

Chọn đáp án B.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận