Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên có đáp án (Phần 2)

  • 791 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cho a, b,c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

 (ab)c=(a.b).c=a.b.c=abca(bc)=a.(b.c)=a.b.c=abcb(ac)=b.(a.c)=b.a.c=a.b.c=abc 

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Cho phép tính x : 3 = 6, khi đó thương của phép chia là

Xem đáp án

Phép chia x:3=6 có x là số bị chia; 3 là số chia và 6 là thương.

Nên thương của phép chia là 6.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Trong phép chia có dư a chia cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r  duy nhất sao cho:

a = b.q+r 

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Khi chia a cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r  duy nhất sao cho:

a=b.q+r  trong đó   0r<b

Phép chia a cho b là phép chia có dư nên r ≠ 0

Vậy 0 < r < b

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Biểu diễn phép chia 445:13  dưới dạng  a=b.q+r trong đó  0r<b 

Xem đáp án
Biểu diễn phép chia 445:13   dưới dạng trong đó     (ảnh 1)

Số bị chia là  b=445 , số chia là b=3  thương q=34 , số dư là r=3 . Ta biểu diễn phép chia như sau: 445=13.45+3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?

144:3

144:13

144:33

144:30

Xem đáp án
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư? 144:3 144:13 144:33 144:30 (ảnh 1)

Vậy có 3 phép chia có dư

Đáp án cần chọn là: C


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận