Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện có đáp án (Mới nhất)

33 người thi tuần này 4.6 747 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

266 người thi tuần này

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1)

14.4 K lượt thi 8 câu hỏi
68 người thi tuần này

Bài tập Thấu kính hội tụ có đáp án

2.7 K lượt thi 14 câu hỏi
62 người thi tuần này

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài tập định luật Ôm có đáp án

2.8 K lượt thi 11 câu hỏi
59 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 9 có đáp án (Đề 1)

8.7 K lượt thi 20 câu hỏi
56 người thi tuần này

Các ứng dụng của ánh sáng trong thực tiễn có đáp án

1.7 K lượt thi 6 câu hỏi
53 người thi tuần này

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 44 (có đáp án): Thấu kính phân kì

2.7 K lượt thi 12 câu hỏi
52 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Vật Lí 9 (Đề 1)

5.6 K lượt thi 20 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt, thép?

Xem đáp án

Câu 2:

Trong các giải thích vì sao một vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải thích nào là hợp lí nhất.

Xem đáp án

Câu 3:

Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?

Xem đáp án

Câu 4:

Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu một nam châm một thời gian thì sau dó mũi dao hút được các vụn sắt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 5:

Trên cuộn dây của nam châm điện có ghi 1 A – 20 Ω. Ý nghĩa của các con số này là gì?

Xem đáp án

Câu 6:

Khi đặt sắt, thép, niken, coban hay các vật liệu từ khác đặt trong từ trường thì:

Xem đáp án

Câu 7:

Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn quanh một lõi kim loại có dòng điện chạy qua. Điều nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh cửu?

Xem đáp án

Câu 9:

Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn cuốn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn cuốn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.   Nếu ngắt dòng điện: (ảnh 1)

Nếu ngắt dòng điện:

Xem đáp án

Câu 10:

Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng thép bằng cách.

Xem đáp án

Câu 11:

Điều nào sau đây đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt?

Xem đáp án

Câu 12:

Chọn phương án đúng?

Xem đáp án

Câu 13:

Trong nam châm điện lõi của nó thường được làm bằng

Xem đáp án

Câu 14:

Chọn đáp án sai?

Xem đáp án

Câu 16:

Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?

Xem đáp án

Câu 17:

Cách nào để làm tăng lực từ của nam châm điện?

Xem đáp án

Câu 19:

Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?

Xem đáp án

Câu 20:

Nam châm điện có cấu tạo gồm:

Xem đáp án

Câu 21:

Cho các mệnh đề sau:

(I) Trong cùng điều kiện nhiễm từ như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng lại duy trì từ tính kém hơn thép.

Vì (II) Mọi vật trong từ trường đều bị nhiễm từ.

Xem đáp án

Câu 22:

Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm vĩnh cửu thì ta

Xem đáp án

Câu 23:

Một số kẹp giấy bằng sắt bị hút vào các cực của thanh nam châm như hình vẽ sau. Các kẹp sắt có trở thành nam châm không?

Một số kẹp giấy bằng sắt bị hút vào các cực của thanh nam châm như hình vẽ sau. Các kẹp sắt có trở thành nam châm không?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 24:

Trong nam châm điện nếu thay lõi sắt non bằng lõi niken thì

Xem đáp án

Câu 25:

Trong nam châm điện:

Xem đáp án

Câu 26:

Với một dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được một nam châm điện bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 27:

So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì

Xem đáp án

Câu 28:

Muốn bảo quản từ tính của nam châm, ta phải làm gì?

Xem đáp án

Câu 29:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt?

Xem đáp án

Câu 30:

Chọn phát biểu đúng. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách nào?

Xem đáp án

4.6

149 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%