Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
139 lượt thi 35 câu hỏi 45 phút
271 lượt thi
Thi ngay
289 lượt thi
114 lượt thi
2446 lượt thi
360 lượt thi
2529 lượt thi
3501 lượt thi
1456 lượt thi
420 lượt thi
503 lượt thi
Câu 1:
Trong các bộ luật sau, bộ luật nào chuyên về tố tụng?
A. Tất cả các bộ luật trên
B. Quốc triều khám tụng điều lệ
C. Quốc triều hình luật
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 2:
Chọn phương án đúng. Chuộc tội bằng tiền là nguyên tắc chung:
A. Chỉ của bộ Hoàng Việt luật lệ triều Nguyễn
B. Của pháp luật phong kiến Việt Nam
C. Chỉ của bộ Quốc triều hình luật triều Hậu Lê
Câu 3:
Nhận định nào là đúng? Tại sao?
A. Pháp luật phong kiến Việt Nam đã tách bạch giữa tố tụng hình sự và tố tụng dân sự
B. Trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam, luật tục là nguồn luật chủ đạo.
C. Bộ QTHL quy định con trai, con gái, con vợ cả, vợ lẽ đều là hàng thừa kế thứ nhất
D. Quyền thừa kế tài sản của vợ, chòng chỉ được ghi trong bộ Quốc triều hình luậtĐáp án
Câu 4:
Tòa án Pháp áp dụng luật pháp của Pháp ở xứ nào khi xét xử?
A. Cả ba xứ
B. Bắc kì
C. Nam kì
D. Trung kì
Câu 5:
Xứ nào ở nước ta thời Pháp thuộc theo quy chế thuộc địa:
A. Trung kì
D. Cả ba xứ
Câu 6:
Đặc trưng trong phương thức cai trị của Pháp ở Việt Nam là:
A. Chính quyền thuộc địa được tổ chức theo hệ thống nhất nguyên
B. Pháp thực hiện chính sách chia để trị
C. Không du nhập vào thuộc địa tư tưởng và những thể chế của nền dân chủ tư sản
D. Cả 3 hương thức trên
Câu 7:
Dưới thời Pháp thuộc, nguồn luật của Pháp ở Việt Nam gồm những nguồn nào?
A. Các nghị định của toàn quyền Đông Dương
B. Các sắc lệnh của Tổng thống Pháp về những vấn đề lớn ở thuộc đại
C. Tất cả các nguồn luật trên
D. Các bộ luật ở chính quốc áp dụng ở VN
Câu 8:
Nhận định nào là đúng?
A. Khái niệm nhà nước pháp quyền lần đầu được ghi vào văn kiện của nhiệm kì Quốc hội khóa VI
B. Hiến pháp 1980 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước VN độc lập, thống nhất, Hiến pháp của nướcCHXHCN Việt Nam
C. Mười năm đầu sau khi thống nhất đất nước, mặc dù là thời kì quan liêu, bao cấp, nhưng pháp luật VN rất phát triển.
Câu 9:
Dưới triều Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài, vua có quyền:
A. Nắm quyền bính và cai trị
B. Tất cả các quyền trên
C. Giữ uy phúc và trị vì
Câu 10:
A. Hình thức pháp luật của nhà nước phong kiến TQ áp dụng ở Âu Lạc là văn bản pháp luật
B. Đặc điểm pháp luật thời kì Bắc thuộc là tồn tại song song hai hệ thống pháp luật: Pháp luật của chính quyền đô hộ Trung Quốc và lệ làng.
C. Nguồn gốc của tầng lớp nô tì trong xã hội Văn Lang, Âu Lạc chủ yếu là tù binh trong chiến tranh.
D. Trong luật lệ hôn nhân và gia đình của chính quyền đô hộ quy định: Hôn nhân của người Âu Lạc theo lệ làng
Câu 11:
Điều kiện tham gia khoa cử được thực hiện ở triều đại nào?
A. Nhà Hậu Lê
B. Nhà Trần
C. Nhà Hồ
D. Nhà Lý
Câu 12:
Lựa chọn câu trả lời sai: Hệ quả của việc tồn tại song song hai hệ thống pháp luật thời Bắc thuộc là:
A. Hình thành luật – lệ và chúng có sự tương tác với nhau
B. Tạo tâm lý, tư tưởng pháp lý truyền thống: Trọng lệ hơn trọng luật
C. Người Việt rập khuôn hệ thống pháp luật Trung Quốc để áp dụng
D. Các triều đại phong kiến VN tiếp thu pháp luật Trung Quốc phong kiến và nó là nguồn luật của PKVN
Câu 13:
Nguồn luật của pháp luật Trung Quốc được áp dụng ở Âu Lạc thời Bắc thuộc là:
A. Các bộ luật của Trung Quốc được áp dụng ở Âu Lạc
B. Luật lệnh của Hoàng đế Trung Quôc
D. Luật lệ của Thứ sử, Tiết độ sứ, thái thú cai trị ở Âu Lạc
Câu 14:
Trong xã hội Văn Lang – Âu lạc, tầng lớp nào chiếm đa số trong xã hội và là lực lượng sản xuất chủ yếu?
A. Nô tì
B. Nông dân công xã
C. Quý tộc
Câu 15:
Những hình thức sở hữu ruộng đất nào tồn tại trong thời Bắc thuộc
A. Sở hữu tư nhân
B. Cả hai hình thức sở hữu trên
C. Sở hữu tối cao của Hoàng đế Trung Quôc
Câu 16:
Xã hội Văn Lang gồm các tầng lớp:
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Nông dân công xã
D. Quý tộc
Câu 17:
Lê Thánh Tông đã thực hiện những biện pháp nào để cải tổ đất nước?
A. Quy định các cơ q uan giám sát, kiểm soát lẫn nhau để loại trừ sự lạm quyền và nâng cao trách nhiệm
B. Không tập trung quá nhiều quyền hành vào một cơ quan mà tản ra nhiều cơ quan để ngăn chặn sự tiếm quyền
C. Bớt bỏ và bãi bỏ một số chức vụ nhà nước, cơ quan nhà nước trung gian trọng yếu ở triều đình để tập trung quyền lực vào tay vua
D. Tất cả các biện pháp trên
Câu 18:
A. Cuộc cải tổ bộ máy nhà nước dưới triều Lê Thánh Tông là sự dập khuôn mô hình nhà nước triều Minh
B. Nguồn tuyển bổ quan lại duy nhất dưới triều Lê Thánh Tông là những người thi đỗ các kì thi theo lệ khoa cử
C. Phần đông quan lại dưới triều Lê Thánh Tông được tuyển lựa bằng khoa cử.
Câu 19:
Dưới thời Hậu Lê, đời vua nào nhà nước đã kiểm soát được bộ máy chính quyền làng xã?
A. Lê Hiến Tông
B. Lê Thánh Tông
C. Lê Thái Tông
D. Lê Thái Tổ
Câu 20:
Tiêu chí để sắp xếp ngạch quan lại của nhà nước phong kiến Việt Nam là:
A. Theo vị trí, vai trò trong bộ máy nhà nướC.
B. Tất cả các tiêu chí trên
C. Theo địa bàn làm việc
D. Theo lĩnh vực quản lý
Câu 21:
Nguyên nhân hình thành thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh là gì?
A. Duy trì truyền thống từ thời Lê trung hưng bên cạnh vua có chúa
B. Tư tưởng chính danh Nho giáo
C. Do tương quan lực lượng giữa tập đoàn phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 22:
A. Liên kết dòng họ là nguyên tắc duy nhất trong tổ chức nhà nước của các triều đại phong kiến việt Nam
B. Trong suốt quá trình phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam., quyền lực của nhà vua là tuyệt đối và vô hạn
C. Nhiệm cử là phương thức tuyển dụng quan lại chủ yếu của triều đại Lí – Trần
D. Nhà nước phong kiến Việt Nam dưới triều Hậu Lê là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế
Câu 23:
Tổ chức chính quyền ở Đàng Trong bao gồm mây cấp và là những cấp nào?
A. 3 cấp
B. 4 cấp
C. 2 cấp
D. 5 cấp
Câu 24:
Mục tiêu cơ bản của cuộc cải tổ bộ máy nhà nước dưới triều Lê Thành Tông:
A. Tăng cường hiệu lực của bộ máy quan lieu
B. Tập trung quyền lực nhà nước vào tay vua
C. Tất cả các mục tiêu trên
D. Nâng cao sự thể hiện và hiệu quả quyền lực của Hoàng đế
Câu 25:
Cơ sở hình thành nguyên tắc “Tôn quân quyền” trong tổ chức nhà nước phong kiến việt Nam?
A. Từ tư tưởng Phật giáo
B. Tất cả các quan điểm và tư tưởng trên
C. Từ các tư tưởng truyền thống
D. Từ quan điểm Nho giáo
Câu 26:
Cấp hành chính huyện lần đầu tiên xuất hiện ở triều đại phong kiến nào?
B. Nhà Hồ
C. Nhà Li-Trần
D. Nhà Đinh
Câu 27:
Hệ thống pháp luật Việt Nam được hình thành từ các nguồn:
A. Tất cả các nguồn luật trên.
B. Lệ làng
C. Các tập quán chính trị được hình thành trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của các triều đại
D. Một số tập quán được ghi nhận trong các bộ luật
Câu 28:
Nét đặc sắc của bộ Quốc triều hình luật trong quyền thừa kế tài sản là gì?
A. Con gai trưởng có quyền thừa kế hương hỏa
B. Con gái được hưởng tài sản thừa kế như con trai
C. Vợ có quyền thừa kế tài sản của chồng
D. Tất cả các ý trên
Câu 29:
A. Pháp luật phong kiến Việt Nam chưa tách bạch giữa tố tụng hình sự và tố tụng dân sự
B. Pháp luật phong kiến Việt Nam có biểu hiện tách bạch giữa tố tụng hình sự và tố tụng dân sự
C. Pháp luật phong kiến Việt Nam đã tách bạch giữa tố tụng hình sự và tố tụng dân sự
Câu 30:
Quyền thừa kế tài sản của vợ hoặc chòng được quy định trong:
A. Bộ Quốc triều hình luật triều Hậu Lê
B. Bộ Hoàng Việt luật lệ triều Nguyễn
C. Cả hai bộ luật trên
Câu 31:
Pháp luật phong kiến việt Nam quy định áp dụng hình phạt đối với:
A. Các vi phạm dân sự và hôn nhân gia đình
B. Các vi phạm hình sự, hành chính.
C. Mọi vi phạm pháp luật
Câu 32:
Quốc triều hình luật là bộ luật được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Tiền Lê
B. Lê sơ
C. Triều Lý
D. Triều Trần
Câu 33:
A. Bộ quốc triều hình luật là đỉnh cao của luật lệ về tố tụng
B. Thời Tiền Lê đã đạt tới đỉnh cao của công cuộc lập pháp
C. Pháp luật phong kiến Việt Nam đã giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục tập quán một cách hài hòa, hợp lý.
Câu 34:
Cơ quan xét xử ở trung ương thời Lê sơ gồm những cơ quan nào?
A. Đại lý tự
B. Cả hai cơ quan trên
C. Bộ hình
Câu 35:
A. Chuộc tội bằng tiến là nguyên tắc chỉ được quy định trong bộ Quốc triều hình luật triều Hậu Lê
B. Trọng trưởng, trọng nam và trọng đích là nguyên tắc để lập người thừa kế tài sản hương hỏa theo quy định của pháp luật phong kiến Việt Nam
C. Quyền thừa kế tài sản của vợ, chồng chỉ được ghi trong bộ Quốc triều hình luật
28 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com