Câu hỏi:
25/08/2022 528Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (0; 1; 0), B (2; 2; 2), C (–2; 3; 1) và đường thẳng (d): = = . Tìm điểm M thuộc (d) để thể tích V của tứ diện M.ABC bằng 3.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Ta có: và
VTPT của mặt phẳng (ABC) là: = = (3; 6; – 6) = (1; 2; - 2)
Phương trình mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A (0; 1; 0) nhận = (1; 2; –2) làm vectơ pháp tuyến có dạng: 1.(x – 0) + 2.(y – 1) – 2(z – 0) = 0
⇔ x + 2y – 2z – 2 = 0.
Ta có: SABC = , d (M, (ABC)) = = = 2
M ∈ d nên điểm M có tọa độ là M (1 + 2t; –2 – t; 3 + 2t) (1)
d (M, (ABC)) = 2 =
Lần lượt thay t vào (1) ta tìm được tọa độ điểm M là:
M ; M
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d): = = ,vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d)?
Câu 2:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x2 + 2, y = 0, x = 1, x = 2. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 4:
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và đường thẳng x = b (phần tô đậm trong hình vẽ) quay quanh trục Ox được tính theo công thức nào dưới đây?
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 6y – 8z + 1 = 0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:
Câu 6:
Câu 7:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2– x và trục hoành là
về câu hỏi!