Câu hỏi:

31/08/2022 1,972

Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn. Trên tia OB lấy điểm C sao cho BC = BO. Chứng minh rằng BMC^=12BMA^.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Media VietJack

Ta có: M1^=M2^ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

            M2^=M3^ (do ΔCMO cân tại M).

M1^=M2^=M3^=12AMB^,

BMC^=12BMA^,

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Media VietJack

a) Dễ thấy ON//AM OM//AN nên AMON là hình bình hành.

Ta có: O1^+MON^=90°;O4^+MON^=90°O1^=O4^.

ΔMBO=ΔNCOg.c.gOM=ON.

Vậy AMON là hình thoi.

b) Gọi I là giao điểm của AO và MN. Vì AMON là hình thoi nên I trung điểm của OA và MNOA.

Do đó MN là tiếp tuyến của (O) I thuộc đường tròn (O) OA=2OI=2R.

Lời giải

Media VietJack

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Vì tam giác DEC có một cạnh DC là đường kính của đường tròn (O) nên DEC^=90°.

Kẻ HFACBA//HF//EDAF=EF

ΔAHE cân tại H HAE^=HEA^ (hai góc đáy).

HAE^=ABH^ (vì cùng phụ với HAB^).

Suy ra HEA^=ABH^.                                                            (1)

Mặt khác ta cũng có OEC^=OCE^ (do ΔEOC cân tại O). (2)

Từ (1) và (2) ta có

ABH^+ACH^=90°AEH^+CEO^=90°HEO^=90 hay HK là tiếp tuyến của (O).

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta được:

            BC2=AB2+AC2=82+152=289BC=17.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta được:

            AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=8.1517=12017.

Do ΔHAE cân tại H nên HE=AH=12017.