Câu hỏi:
12/07/2024 293Cho hai đa thức M(x) = 2x4 – 3x3 + 5x2 – 4x + 12 và N(x) = x4 – 3x3 – 4x + 7.
Tính tổng P(x) + Q(x).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách 1. Ta đã có P(x) = – x4 – 5x2 – 5 và Q(x) = 3x4 – 6x3 + 5x2 – 8x + 19. Do đó:
P(x) + Q(x) = (– x4 – 5x2 – 5) + (3x4 – 6x3 + 5x2 – 8x + 19)
= (– x4 + 3x4) – 6x3 + (– 5x2 + 5x2) – 8x + (– 5 + 19)
= 2x4 – 6x3 – 8x + 14.
Cách 2. Từ hai đẳng thức M(x) + P(x) = N(x) và Q(x) – M(x) = N(x), ta suy ra:
P(x) + Q(x) = [M(x) + P(x)] + [Q(x) – M(x)] = N(x) + N(x) = 2N(x).
Vì vậy: P(x) + Q(x) = 2(x4 – 3x3 – 4x + 7) = 2x4 – 6x3 – 8x + 14.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem x °C tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức:
T(x) = 1,8x + 32.
Chẳng hạn, 0 °C tương ứng với T(0) = 32 (°F).
Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 °C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F?
Câu 2:
Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem x °C tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức:
T(x) = 1,8x + 32.
Chẳng hạn, 0 °C tương ứng với T(0) = 32 (°F).
Hỏi 0 °F tương ứng với bao nhiêu độ C?
Câu 3:
Cho hai đa thức P = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x - 3 và Q = 5x4 - 4x3 - x2 + 3x + 3.
Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q và P - Q.
Câu 4:
Cho hai đa thức P = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x - 3 và Q = 5x4 - 4x3 - x2 + 3x + 3.
Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P - Q tại x = 1; x = -1.
Câu 5:
Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem x °C tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức:
T(x) = 1,8x + 32.
Chẳng hạn, 0 °C tương ứng với T(0) = 32 (°F).
Nhiệt độ vào một ngày mùa đông ở New York (Mỹ) là 41 °F. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ C?
Câu 6:
Cho các đơn thức: 2x6; -5x3; -3x5; x3; \[\frac{3}{5}\]x2; \[ - \frac{1}{2}\]x2; 8; -3x. Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho.
Hãy thu gọn tổng A và sắp xếp các hạng tử để được một đa thức.
Câu 7:
Cho hai đa thức M(x) = 2x4 – 3x3 + 5x2 – 4x + 12 và N(x) = x4 – 3x3 – 4x + 7.
Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x) – M(x) = N(x).
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề thi Học kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (phần Qhgcytttg - Trắc nghiệm 1)
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
5 câu Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 9 có đáp án (Nhận biết)
10 câu Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Nhận biết)
về câu hỏi!