Câu hỏi:
13/07/2024 1,619Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
+ Tính số phần tử của không gian mẫu.
+ Tính số phần tử của biến cố.
+ Tính xác suất của biến cố.
Cách giải:
Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình \[\left( H \right) \Rightarrow n\left( \Omega \right) = C_{36}^4 = 58905\].
Giả sử \[{A_1},{A_2},{A_3},...,{A_{36}}\] là 36 đỉnh của đa giác đều \[\left( H \right)\]. Gọi \[O\] là tâm của đa giác đều \[\left( H \right)\].
\[ \Rightarrow {A_1}{A_2}...{A_{36}}\] là đa giác đều ngoại tiếp đường tròn \[\left( O \right)\].
Khi đó ta có \[{A_i}O{A_{i + 1}} = \frac{{360^\circ }}{{36}} = 10^\circ \,\,\forall i = \overline {1;36} \].
Để \[{A_x}{A_y}{A_z}{A_t}\] là hình vuông thì \[{A_x}O{A_y} = {A_y}O{A_z} = {A_z}O{A_t} = {A_t}O{A_x} = 90^\circ \].
Ta có \[{O_1}O{A_{10}} = {A_{10}}O{A_{19}} = {A_{19}}O{A_{28}} = {A_{28}}O{A_1} = 90^\circ \Rightarrow {A_1}{A_{10}}{A_{19}}{A_{28}}\] là 1 hình vuông.
Cứ như vậy ta có các hình vuông là \[{A_2}{A_{11}}{A_{20}}{A_{29}},\,\,{A_3}{A_{12}}{A_{21}}{A_{30}},...,{A_9}{A_{18}}{A_{27}}{A_{36}}\].
Gọi A là biến cố: “4 đỉnh được chọn tạo thành hình vuông” \[ \Rightarrow n\left( A \right) = 9\].
Vậy \[P\left( A \right) = \frac{9}{{58905}} = \frac{1}{{6564}}\].
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
2) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.
Câu 4:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình bình hành. Gọi \[O\] là giao điểm của \[AC\] và \[BD\]. \[M\] và \[N\] lần lượt là trung điểm của \[CD\] và \[SA\]. \[G\] là trọng tâm tam giác \[SAB\].
1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \[\left( {SAC} \right)\] và \[\left( {SBD} \right)\].
2) Chứng minh \[MN\] song song với mặt phẳng \[\left( {SBC} \right)\].
3) Gọi \[\Delta \] là giao tuyến của hai mặt phẳng \[\left( {SAD} \right)\] và \[\left( {SMG} \right)\], \[P\] là giao điểm của đường thẳng \[OG\] và \[\Delta \]. Chứng minh \[P,N,D\] thẳng hàng.
Câu 5:
2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \[y = 2\sqrt {\sin x + 1} - 3\].
Câu 6:
về câu hỏi!