Câu hỏi:

01/02/2023 409

Tính tổng T các nghiệm của phương trình \[{\cos ^2}x = \sin x\cos x + 2\sin x - \cos x - 2\]trên khoảng\[\left( {\frac{\pi }{2};5\pi } \right).\]

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp:

- Đưa phương trình về dạng tích.

- Giải các phương trình lượng giác cơ bản.

- Tìm nghiệm thuộc khoảng cho trước.

Cách giải:

\[{\cos ^2}x = \sin x\cos x + 2\sin x - \cos x - 2\]

\[ \Leftrightarrow 1 - {\sin ^2}x = \sin x\left( {\cos x + 2} \right) - \left( {\cos x + 2} \right)\]

\[ \Leftrightarrow \left( {1 - \sin x} \right)\left( {1 + \sin x} \right) = \left( {\cos x + 2} \right)\left( {\sin x - 1} \right)\]

\[ \Leftrightarrow \left( {\sin x - 1} \right)\left( {\cos x + 2 + 1 + \sin x} \right) = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left( {\sin x - 1} \right)\left( {\sin x + \cos x + 3} \right) = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = 1\\\sin x + \cos x = - 3\left( {\,Vo\,nghiem\,do\,{1^2} + {1^2} < {{\left( { - 3} \right)}^2}} \right)\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]

Xét\[x \in \left( {\frac{\pi }{2};5\pi } \right)\]ta có \[\frac{\pi }{2} < \frac{\pi }{2} + k2\pi < 5\pi \Leftrightarrow \frac{1}{2} < \frac{1}{2} + 2k < 5 \Leftrightarrow 0 < k < \frac{9}{4}.\]

\[k \in \mathbb{Z} \Rightarrow k \in \left\{ {1;2} \right\} \Rightarrow x \in \left\{ {\frac{{5\pi }}{2};\frac{{9\pi }}{2}} \right\}.\]

Vậy \[T = \frac{{5\pi }}{2} + \frac{{9\pi }}{2} = 7\pi .\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số\(y = \cos 2x\)trên đoạn\(\left[ { - \frac{\pi }{3};\frac{\pi }{6}} \right].\)Tính giá trị biểu thức\(T = M - 2m.\)

Xem đáp án » 01/02/2023 16,671

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD, biết AC cắt BD tại M, AB cắt CD tại O. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) .

Xem đáp án » 01/02/2023 14,613

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của SA, SB, BC; điểm G nằm giữa SI sao cho\[\frac{{SG}}{{SI}} = \frac{3}{5}\].

a)  Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng (ABCD).

b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (MNG).

Xem đáp án » 13/07/2024 9,995

Câu 4:

b)  Một hộp đựng tám thẻ được ghi từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ, tính xác suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11.

Xem đáp án » 13/07/2024 8,847

Câu 5:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của ACBC. Trên cạnh BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD. Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng (IJK). Tính tỉ số\[\frac{{FA}}{{FD}}.\]

Xem đáp án » 01/02/2023 7,952

Câu 6:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng\[\left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right)\]?

Xem đáp án » 01/02/2023 6,841

Câu 7:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn trên\[\mathbb{R}\]?

Xem đáp án » 01/02/2023 6,233

Bình luận


Bình luận
Vietjack official store