Câu hỏi:

13/07/2024 547

Giải các phương trình lượng giác sau:

1) \[{\sin ^2}x + 5\sin x\cos x + 6{\cos ^2}x = 6\]

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp:

1) TH1: \[\cos x = 0.\]

TH2: \[\cos x \ne 0,\] chia cả 2 vế của phương trình cho \[{\cos ^2}x,\]  sử dụng công thức \[\frac{1}{{{{\cos }^2}x}} = 1 + {\tan ^2}x,\] đưa về phương trình bậc hai ẩn \[\tan x.\]

Cách giải:

1) \[{\sin ^2}x + 5\sin x\cos x + 6{\cos ^2}x = 6\]

TH1: \[\cos x = 0 \Leftrightarrow {\sin ^2}x = 1,\] khi đó phương trình trở thành \[1 = 6\] (vô nghiệm).

TH2: \[\cos x \ne 0.\] Chia cả 2 vế của phương trình cho \[{\cos ^2}x,\] ta được:

\[{\tan ^2}x + 5\tan x + 6 = 6\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right) \Leftrightarrow 5{\tan ^2}x - 5\tan x = 0\]

\[ \Leftrightarrow 5\tan x\left( {\tan x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan x = 0\\\tan x = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\]

Vậy nghiệm của hệ phương trình là \[S = \left\{ {k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\pi |k \in \mathbb{Z}} \right\}.\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nghiệm của phương trình \[\tan x = \tan 3x\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 3,039

Câu 2:

3) \[\cos 3x - \sin 2x - \cos x = 0\]

Xem đáp án » 13/07/2024 1,689

Câu 3:

Chu kỳ của hàm số \[y = f\left( x \right) = \tan \frac{x}{4}\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 515

Câu 4:

Tổng tất cả các nghiệm \[x \in \left[ {0;10\pi } \right]\] của phương trình \[{\mathop{\rm sinx}\nolimits} = 0\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 439

Câu 5:

Trong khai triển \[f\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^6} = {a_6}{x^6} + {a_5}{x^5} + {a_4}{x^4} + {a_3}{x^3} + {a_2}{x^2} + {a_1}x + {a_0}\] thì hệ số \[{a_4}\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 411

Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB, P là trọng tâm của tam giác BCD.

1) Chứng minh rằng: Đường thẳng MN song song với mặt phẳng \[\left( {{\rm{SCD}}} \right){\rm{.}}\]

2) Tìm giao tuyến của \[{\rm{mp}}\left( {{\rm{MNP}}} \right)\]\[{\rm{mp}}\left( {{\rm{ABCD}}} \right){\rm{.}}\]

3) Tìm giao điểm G của đường thẳng SC và \[{\rm{mp}}\left( {{\rm{MNP}}} \right){\rm{.}}\] Tính tỷ số \[\frac{{SC}}{{SG}}.\]

Xem đáp án » 04/02/2023 375

Bình luận


Bình luận
Vietjack official store