Câu hỏi:

31/07/2023 609

Gọi C là nửa đường tròn đường kính AB = 2R.

C1 là đường gồm hai nửa đường tròn đường kính \(\frac{{AB}}{2}\).

C2 là đường gồm bốn nửa đường tròn đường kính \(\frac{{AB}}{4}\), ...

Cn là đường gồm 2n nửa đường tròn đường kính \(\frac{{AB}}{{{2^n}}},...\)(Hình 4).

Gọi Pn là độ dài của C, Sn là diện tích hình phẳng giới hạn bởi Cn và đoạn thẳng AB.

a) Tính pn, Sn.

b) Tìm giới hạn của các dãy số (pn) và (Sn).

Media VietJack

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

a)

+) Ta có: p1 = \(\frac{{\pi R}}{2}\); p2 = \(\frac{{\pi R}}{4} = \frac{{\pi R}}{{{2^2}}}\); p3 = \(\frac{{\pi R}}{8} = \frac{{\pi R}}{{{2^3}}}\); ...

(pn) lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu p1 = \(\frac{{\pi R}}{2}\) và công bội \(q = \frac{1}{2} < 1\) có số hạng tổng quát pn = \(\frac{{\pi R}}{2}.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\).

+) Ta có: C1 = \(\frac{{\pi {R^2}}}{4}\); C2 = \(\frac{{\pi {R^2}}}{{{4^2}}}\); C3 = \(\frac{{\pi {R^3}}}{{{4^3}}}\); ...

(Cn) lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu C1 = \(\frac{{\pi {R^2}}}{4}\) và công bội \(q = \frac{1}{4} < 1\) có số hạng tổng quát Cn = \(\frac{{\pi R}}{4}.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^{n - 1}}\).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1, người ta nối các trung điểm của cạnh hình vuông để tạo ra hình vuông mới như Hình 3. Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.

a) Tính diện tích Sn của hình vuông được tạo thành ở bước thứ n;

b) Tính tổng diện tích của tất cả các hình vuông được tạo thành.

Media VietJack

Xem đáp án » 31/07/2023 6,767

Câu 2:

Chứng minh rằng:

a) lim 0 = 0;

b) \(\lim \frac{1}{{\sqrt n }} = 0\).

Xem đáp án » 31/07/2023 895

Câu 3:

Cho cấp số nhân (un), với u1 = 1 và công bội \(q = \frac{1}{2}\).

a) Hãy so sánh |q| với 1.

b) Tính Sn = u1 + u2 + ... + un. Từ đó, hãy tính limSn.

Xem đáp án » 31/07/2023 789

Câu 4:

Tính các giới hạn sau:

a) \(\lim \frac{{5n + 1}}{{2n}}\);

b) \(\lim \frac{{6{n^2} + 8n + 1}}{{5{n^2} + 3}}\);

c) \(\lim \frac{{\sqrt {{n^2} + 5n + 3} }}{{6n + 2}}\);

d) \(\lim \left( {2 - \frac{1}{{{3^n}}}} \right)\);

e) \(\lim \frac{{{3^n} + {2^n}}}{{{{4.3}^n}}}\);

g) \(\lim \frac{{2 + \frac{1}{n}}}{{{3^n}}}\).

Xem đáp án » 31/07/2023 773

Câu 5:

Chứng tỏ rằng \(\lim \frac{{n - 1}}{{{n^2}}} = 0\).

Xem đáp án » 31/07/2023 752

Câu 6:

a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (u), với \({u_1} = \frac{2}{3},q = - \frac{1}{4}\).

b) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(6) dưới dạng phân số.

Xem đáp án » 31/07/2023 590

Bình luận


Bình luận