Câu hỏi:
09/08/2023 451Một số nhà nghiên cứu cho rằng có mối liên hệ sinh học giữa thứ tự sinh với tính cách và hành vi của một con người. Tuy nhiên, nhà tâm lí học Alfred Adler, người tiên phong trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thứ tự sinh và tính cách, lại cho rằng thứ tự sinh và tính cách của con người không hề có một mối liên hệ sinh học nào, chính cách ứng xử của các bậc cha mẹ đối với những đứa con ở các thứ tự sinh mới là yếu tố chính ảnh hưởng đến tâm lí và tính cách của chúng.
Alfred Adler phân thứ tự sinh thành bốn loại: con đầu lòng, con thứ hai và / hoặc con giữa, con cuối và con một.
Ông đã làm một cuộc khảo sát tại một trường đại học dựa trên số sinh viên đạt học bổng và kết quả khảo sát cho thấy số sinh viên đạt học bổng là con đầu bằng tổng số sinh viên là con thứ và con út cộng lại. Ông cũng chỉ ra rằng những người là con đầu lòng được cho là có trách nhiệm và quyết đoán hơn những người sinh ra ở các vị trí thứ tự khác và thường có xu hướng vươn lên vị trí lãnh đạo nhiều hơn. Bên cạnh đó, những người con đầu lòng cũng có xu hướng chịu nhiều căng thẳng, áp lực hơn những đứa em của họ.
Con thứ hai và / hoặc con giữ lại có những đặc điểm khác biệt rõ rệt so với con đầu lòng. Họ có xu hướng cảm thấy thua kém anh, chị hoặc em mình và họ thường chọn lựa những lĩnh vực khác biệt hoàn toàn so với những lĩnh vực mà anh chị em của họ đã lựa chọn. Họ thường tin tưởng, chấp nhận và tập trung vào người khác hơn những người con đầu lòng. Họ cũng thường đạt được nhiều thành công trong các môn thể thao đồng đội hơn so với những người là con đầu hoặc con một. Ngược lại, những người là con đầu hoặc con một lại thường nổi trội hơn trong các môn thể thao cá nhân.
Con út là người con thường được bố mẹ chiều chuộng, anh chị nhường nhịn. Do đó sự cạnh tranh của họ thường kém hơn so với các anh chị lớn tuổi và họ có xu hướng tham gia vào các trò chơi ít cạnh tranh. Tuy nhiên, về mặt xã hội, họ lại là những người có sự tự tin cao nhất.
Con một là những người có cả một số đặc điểm tính cách của con đầu và một số đặc điểm của con út. Những người con một thường có sự tự tin cao giống con út, thiên về thành tích giống con đầu và có nhiều khả năng đạt được thành công trong học tập hơn những người con thứ. Tuy nhiên, con một lại hay gặp phải những khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ thân thiết và có nhu cầu gắn kết thấp hơn những đứa trẻ khác.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Dựa vào đoạn trích trên, nhận định nào dưới đây nói đúng về người con đầu lòng?
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Câu 5:
Theo đoạn trích trên, ai là người gặp phải khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ?
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ “tao đoạn” trong câu “May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?” có nghĩa giống với từ nào dưới đây?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi
Tròn đôi nắm đất trắng chân đôi.
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời!
Đốt nén hương thơm, mát dạ Người
Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi!
Nắng tươi xóm ngói, tường vôi mới
Phấp phới buồm dong, nắng biển khơi...
(Mẹ Tơm – Tố Hữu)
Biện pháp tu từ nào dưới đây được sử dụng trong hai câu thơ: “Sống trong cát, chết vùi trong cát – Những trái tim như ngọc sáng ngời”?
Câu 3:
Biểu đồ dưới đây là phổ điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020.
Khoảng điểm có số lượng học sinh đạt cao nhất là
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm BC. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SM cắt SB, SC lần lượt tại E, F. Biết Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
Câu 5:
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;2;1) và mặt phẳng (P): x - 3y + 2z - 2 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song mặt phẳng (P) là:
Câu 7:
về câu hỏi!