Câu hỏi:

04/12/2023 995 Lưu

Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AH, qua M kẻ đường thẳng song song với AB. Gọi K là giao điểm của MN và AH.

Cho các khẳng định sau:

(I) CM là đường cao của ∆ANC;

(II) CM AN;

(III) NK, AH và CM đồng quy tại M.

 Có bao nhiêu khẳng định đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AH, qua M kẻ đường thẳng song song (ảnh 1)

Trong ∆ABC có NK // AB mà AB AC nên NK AC.

Xét ∆ANC có: AH NC, NK AC AH và NK giao nhau tại M.

Do đó M là trực tâm của ∆ANC suy ra CM là đường cao của ∆ANC nên CM AN.

Ta có NK, AH và CM là ba đường cao của tam giác ANC nên đồng quy tại M.

Vậy khẳng định (I), (II) và (III) đều đúng. Ta chọn đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác MNP vuông tại M (MP < MN). Trên cạnh MN lấy điểm Q sao cho MQ = MP, (ảnh 1)

ΔMPQ vuông tại M có MQ = MP nên là tam giác vuông cân tại M, do đó MQP^=45°.

Suy ra SQN^=MQP^=45° (đối đỉnh)

Tương tự, ΔMNR vuông cân tại M có MNR^=45°.

Trong ΔNSQ có: SQN^=45° và SNQ^=45°

Do đó QSN^=90° nên QS NS hay PS NR.

Trong ΔNPR có các đường cao PS và MN cắt nhau tại Q.

Suy ra Q là trực tâm ΔNPR.

Ta có: MN, PS và RQ là ba đường cao của tam giác NPR nên đồng quy tại Q.

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Gọi K và D thứ tự là trung điểm  (ảnh 1)

Trong ∆AHC vuông tại H, dễ dàng chứng minh được AI=CI=HI=12AC.

Do đó I cách đều ba đỉnh của tam giác nên I là giao điểm ba trung trực của ∆AHC.

Ta có AH BC, DI BC suy ra AH // DI nên KDI^=HKD^ (so le trong);

AH BC, IK AK suy ra IK // BC nên HDK^=IKD^ (so le trong).

Xét ∆KHD và ∆DIK có:

HKD^=KDI^; KD là cạnh chung; HDK^=IKD^

Do đó ∆KHD = ∆DIK (g.c.g).

Suy ra HK = ID, HD = IK (các cặp cạnh tương ứng)

Xét ∆KDH (vuông tại H) và ∆ICD (vuông tại D) có:

HK = ID (chứng minh trên);

HD = DC (do DI là trung trực của HC).

Do đó ∆KDH = ∆IDC (hai cạnh góc vuông).

Suy ra KDH^=ICD^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DK // AC.

Lại có AB AC nên DK AB

Trong ∆ABD có: AH BD (giả thiết), DK AB và AH cắt DK tại K

Do đó K là trực tâm ∆ABD, suy ra BK AD.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP